Cá Phượng Hoàng Nuôi Chung Với Cá Nào

Cá Phượng Hoàng Nuôi Chung Với Cá Nào

Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu thủy sản, tôm cá sang 3 thị trường lớn là EU, Mỹ, Nhật. Bởi vậy, để có thể xuất khẩu tôm cá sang các nước này, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng đến các tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản như ASC, GlobalGAP và BAP. Do đó, để giúp các doanh nghiệp và bà con nuôi thuỷ sản có thể nắm bắt được tiêu chuẩn này, GOODVN xin chia sẻ một số thông tin cần thiết trong bài viết dưới đây.

Hiện nay, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu thủy sản, tôm cá sang 3 thị trường lớn là EU, Mỹ, Nhật. Bởi vậy, để có thể xuất khẩu tôm cá sang các nước này, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng đến các tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản như ASC, GlobalGAP và BAP. Do đó, để giúp các doanh nghiệp và bà con nuôi thuỷ sản có thể nắm bắt được tiêu chuẩn này, GOODVN xin chia sẻ một số thông tin cần thiết trong bài viết dưới đây.

I. Hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân là gì?

Theo điều 463 Bộ luật Dân sự 2015 có định nghĩa về hợp đồng vay tài sản như sau:

“Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”

Như vậy, hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân là sự thoả thuận giữa các bên trong giao dịch gồm bên cho vay là cá nhân và bên vay cũng là cá nhân. Qua đó bên vay phải hoàn trả tiền cho bên cho vay đúng số lượng khi đến hạn trả và phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

Tại sao cần phải có chứng nhận tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản?

Các doanh nghiệp, trang trại khi đạt được các tiêu chuẩn nuôi tôm nói riêng và nuôi trồng thủy sản nói chung sẽ mang lại rất nhiều lợi thế trong việc xuất khẩu sang thị trường quốc tế

Các tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản hiện nay ngày càng có xu hướng phát triển dựa theo những yêu cầu, đòi hỏi đa dạng của người tiêu dùng. Với người tiêu dùng ở Hoa Kỳ, EU hay Nhật Bản, họ luôn có các yêu cầu bắt buộc về an toàn thực phẩm. Hơn 90% các nhà bán lẻ tại thị trường Bắc Mỹ và 75% các nhà bán lẻ tại thị trường EU yêu cầu thủy sản phải đáp ứng với sự bền vững của môi trường.

VI. Tại sao cần dịch vụ soạn thảo hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân?

Cần dịch vụ soạn thảo hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân bởi một số lý do sau:

- Khi sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ tránh được những rủi ro trong tương lai nhờ việc điều chỉnh các điều khoản phù hợp với quy định của pháp luật và hoàn cảnh thực tiễn.

- Việc soạn thảo hợp đồng vay tiền yêu cầu hiểu biết chuyên sâu về các quy định của pháp luật liên quan.

- Soạn thảo chính xác hợp đồng vay tiền dựa trên yêu cầu của khách hàng và quy định của pháp luật, đồng thời đảm bảo lợi ích tối đa của khách hàng và cân bằng lợi ích các bên trong hợp đồng.

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Quy định về thực hiện hợp đồng vay

Theo điều 469 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau

- Thực hiện hợp đồng vay không có kỳ hạn:

- Thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn

Lãi suất vay do các bên thỏa thuận. Khi các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.

Nếu lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực. Bên cạnh đó có thể bị xử phạt vi phạm hành chính: nếu kinh doanh dịch vụ cầm đồ cho vay tiền có cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự. Hoặc không đăng ký ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự mà cho vay tiền có cầm cố tài sản hoặc không cầm cố tài sản nhưng lãi suất cho vay vượt quá tỷ lệ lãi suất theo quy định của Bộ luật Dân sự 9 điểm d, đ khoản 4 Điều 12 Nghị định số 144/2021/NĐ-CP)

Hoặc có thể bị phạt tiền từ 50 - 200 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm nếu cho vay với lãi suất cao gấp 05 lần lãi suất giới hạn (20%/năm) (Điều 201 Bộ luật Hình sự năm 2015).

IV. Các rủi ro thường gặp khi thực hiện hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân

Một số rủi ro mà khi thực hiện hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân có thể gặp sau đây:

Thứ nhất, rủi ro do không có giấy giao nhận tiền. Khi không có giấy giao nhận tiền thường rất dễ nảy sinh ra tranh chấp là đã nhập tiền hay chưa? Trường hợp này đưa ra Toà án để giải quyết thì nếu bị đơn thừa nhận đã nhận tiền thì nguyên đơn không phải chứng minh theo khoản 2 điều 92 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Ngược lại, bị đơn chỉ thừa nhận đã ký hợp đồng nhưng chưa giao nhận tiền thì nguyên đơn phải cung cấp chứng cứ chứng minh đã giao nhận tiền, nếu không sẽ không đủ căn cứ để khởi kiện.

Thứ hai, rủi ro do bên vay chậm trả nợ. Giữa vợ và chồng khi vay tiền chỉ đứng tên một người. Khi bên vay không trả nợ, bên cho vay buộc hai vợ chồng cùng trả nợ do vợ chồng có nghĩa vụ liên đới. Tuy nhiên, một bên vợ hoặc chồng không biết mà nguyên đơn cho rằng vợ hoặc chồng biết thì nguyên đơn phải có trách nhiệm chứng minh.

Thứ ba, rủi ro do lãi suất vay. Trên thực tế, khi vay giữa cá nhân với cá nhân là bên đi vay thường rơi vào tình trạng khẩn cấp, cần tiền để thực hiện công việc không thể trì hoãn và họ chấp nhận lãi suất cao với nhiều rủi ro khi giao kết.

Trong trường hợp bên vay làm ăn thuận lợi thì sẽ trả tiền lãi đều đặn cho bên cho vay. Ngược lại khi làm ăn không thuận lợi, việc trả lãi với lãi suất cao khiến họ mất khả năng thanh toán. Khi ấy, tranh chấp xảy ra. Mà theo quy định của pháp luật thì các bên tự thoả thuận về lãi suất vay. Tuy nhiên, lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay.

V. Hợp đồng vay tiền cá nhân có công chứng không?

Căn cứ theo quy định tại Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:

“Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”.

Đồng thời, hợp đồng vay tiền được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.” (Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015)

Như vậy, pháp luật không quy định bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng vay tiền cá nhân. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình thì bên vay hoặc bên cho vay có quyền yêu cầu lập thành văn bản và công chức hợp đồng vay tiền cá nhân.

III. Thủ tục và hồ sơ cần thiết cho hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân

Thủ tục và hồ sơ cần thiết cho hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân bao gồm:

- Hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân (Pháp luật không có quy định về hình thức đối với hợp đồng này, tuy nhiên nên lập thành văn bản và công chứng để tránh gặp rủi ro sau này).

- Chứng minh thư/ Căn cước công dân/ Hộ chiếu của cá nhân

- Chứng từ thanh toán: giấy giao nhận tiền (đối với tiền mặt), Giấy báo có của ngân hàng (đối với chuyển khoản).

- Biên bản kiểm kê tiền mặt (đếm số lượng).

Các tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản uy tín, đáng tin cậy trên thế giới

Có nhiều tiêu chuẩn chứng nhận đã và đang được áp dụng trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam như: SQF, GlobalGAP, ASC, BAP, Naturland, AquaGAP, VietGAP,… Tuy nhiên, các tiêu chuẩn quan trọng được áp dụng phổ biến cho nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có các tiêu chuẩn nuôi tôm xuất khẩu hiện nay là ASC, GlobalGAP và BAP.

Đặc điểm chung của các tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản này là đều tập trung vào:

Dưới đây là thông tin về các tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản ASC, GlobalGAP và BAP:

ASC (Aquaculture Stewardship Council) – Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản, là tổ chức độc lập, phi chính phủ và phi lợi nhuận.

Tiêu chuẩn ASC là một trong những chứng nhận uy tín trên thế giới về quản lý nuôi trồng thủy sản

Tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản ASC được thành lập vào năm 2009 bởi WWF (World Wildlife Fund: Quỹ Động vật hoang dã Thế giới) và IDH (Dutch Sustainable Trade Initiative: Sáng kiến thương mại bền vững Hà Lan) với mục đích nhằm quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu cho việc nuôi trồng thuỷ sản.

Tiêu chuẩn này chủ yếu tập trung vào các khía cạnh môi trường và xã hội, được xây dựng dựa theo hướng dẫn của tổ chức Liên minh Quốc tế về Công nhận và Dán nhãn Môi trường và Xã hội: ISRAEL.

BAP (Best Aquaculture Practices) – Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất của tổ chức Global Aquaculture Alliance (GAA: Liên minh Thủy sản toàn cầu).

Tiêu chuẩn chứng nhận BAP được thực hiện cho nhiều lĩnh vực khác nhau từ trại giống, nhà máy thức ăn đến trang trại và nhà máy chế biến thuỷ sản.

Chứng nhận BAP tập trung chủ yếu vào các mảng trách nhiệm với xã hội, môi trường, sức khỏe động vật, an toàn thực phẩm và chương trình truy xuất nguồn gốc tự nguyện đối với các cơ sở thủy sản.

Các doanh nghiệp, trang trại nuôi trồng đạt được chứng nhận tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản BAP sẽ được cấp nhãn chứng nhận BAP in trên bao bì sản phẩm, thể hiện sự cam kết của nhà sản xuất với khách hàng trong việc cung cấp thủy sản sạch và được khai thác bền vững.

GlobalGAP là tổ chức tư nhân thiết lập các tiêu chuẩn tự nguyện cho việc chứng nhận quy trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản) trên toàn cầu.

Tiêu chuẩn GlobalGAP đóng vai trò như một quyển sổ tay hướng dẫn về Thực hành nông nghiệp tốt

Tiền thân của tiêu chuẩn GlobalGAP là EurepGAP, được thành lập vào năm 2000 bởi các hệ thống siêu thị và những nhà cung cấp lớn ở châu Âu. Đến 9/2007, đổi tên thành GlobalGAP với mục đích mở rộng và nâng tầm quốc tế.

Có thể nói, bộ tiêu chuẩn GlobalGAP đóng vai trò như một quyển Sổ tay hướng dẫn về Thực hành Nông nghiệp tốt (GAP) và được thiết kế nhằm cam đoan với người tiêu dùng về: đảm bảo tính an toàn thực phẩm, giảm thiểu sự tác động đến môi trường do các hoạt động nông trại, cung cấp các hướng dẫn về an sinh động vật, đồng thời duy trì nguyên tắc có trách nhiệm đối với sức khỏe và sự an toàn của người lao động.

Trong tình hình kinh tế phát triển và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản sẽ giúp ích rất nhiều cho nông dân và các doanh nghiệp. Do đó, hãy liên hệ ngay với GOODVN – Văn phòng chứng nhận quốc gia để được hỗ trợ tư vấn, cấp chứng nhận đảm bảo uy tín, hợp pháp nhé!

Manager - Auditor at GOOD VIỆT NAM

Luật sư Nguyễn Đỗ Sơn có kinh nghiệm làm việc và quản lý nhiều công ty ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Với kinh nghiệm triển khai hệ thống, đào tạo và nâng cao năng suất, Luật Sư Nguyễn Đỗ Sơn hiện tại là Giám Đốc Điều Hành, chuyên gia trong lĩnh vực triển khai hệ thống quản lý đào tạo cho doanh nghiệp

Giá cá tra ở ĐBSCL đang được thu mua với giá dao động từ 27.000 – 28.000 đồng/kg. Tuy nhiên, do chi phí giá thành nuôi đã bằng hoặc cao hơn giá bán (27.000 – 30.000 đồng/kg cá) nên người nuôi không có lời thậm chí là lỗ.

Lũy kế kim ngạch xuất khẩu cá tra 6 tháng đầu năm 2023 đạt 885 triệu USD, giảm 38%. Những diễn biến từ thị trường thế giới khiến người nuôi cá tra giống lẫn cá thịt gặp nhiều khó nhăn, còn ở trong nước lại phải đối mặt với việc tăng giá thức ăn, thuốc, con giống và các chi phí khác…

Giá cá tra nguyên liệu tại trang trại và giá cá tra giống của Việt Nam giảm kể từ tháng 5 đến nay. Theo đó, giá cá tra giống giảm 37% trong tuần 14 đến tuần 24 xuống còn 24.000 – 26.000 đồng/kg cho loại 30 con/kg, cá thịt giá dao động từ 27.000 – 28.000 đồng/kg theo trang Undercurrent News.

Nguồn cung cá giống thấp do điều kiện thời tiết không thuận lợi và các vấn đề dịch bệnh nhưng nhu cầu thả giống ao mới cũng giảm.

“Dưới áp lực từ xu hướng giá giảm xuống dưới chi phí sản xuất, người dân không còn động lực để thả giống cho vụ mới. Kết quả là giá cá giống giảm rõ rệt xuống còn 26.000 đồng/kg thậm chí có những ao giá dưới 24.000 đồng/kg, mức thấp nhất kể từ đầu năm 2023”, một công ty thu thập dữ liệu thị trường thuỷ sản tại TP HCM cho biết.

Sự sụt giảm này có nghĩa là giá cá giống vẫn thấp hơn khoảng 18% so với giai đoạn này của 2022, mặc dù vẫn duy trì trên mức của năm 2020 và 2021.

Đơn vị này cho biết giao dịch trên thị trường tương đối trầm lắng. Các nhà chế biến lớn chủ yếu mua các nguyên liệu từ các trang trại liên kết của họ thay vì mua từ các trang trại bên ngoài. Giao dịch cá cỡ lớn bị hạn chế do nguồn cung ít.

Giá cá tra cỡ lớn nhất, từ 1,2 kg trở lên, tăng trong tháng 6. Ngược lại, giá cá tra cỡ nhỏ không đổi hoặc giảm dần.

Cá có trọng lượng từ 1,2 kg trở lên sẽ có giá cao nhất, có thể do đây là kích cỡ được thị trường Trung Quốc ưa chuộng, nơi nhu cầu tăng mạnh nhất từ đầu năm đến nay.

Với cá tra cỡ 800gram - 1kg là kích thước ưa thích của các công ty chế biến xuất khẩu sang thị trường EU và Mỹ.

Đơn vị tư vấn trước đó cho rằng “các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cũng gặp khó khăn về nguyên liệu, tín dụng, sản xuất. Chi phí đầu vào từ con giống đến thức ăn không ngừng tăng cao”.

“Nông dân bỏ ao dẫn đến nguy cơ thiếu cá nguyên liệu. Cả người nuôi và nhà chế biến đều rơi vào cảnh thiếu vốn duy trì sản xuất, kinh doanh”.

Hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân là một loại giấy tờ vô cùng quan trọng. Hiện nay, khi gặp khó khăn về kinh tế thì nhiều người thường sử dụng biện pháp vay tiền, mà đặc biệt là vay tiền giữa cá nhân với cá nhân xảy ra nhiều tranh chấp. Khi ấy, hợp đồng ra đời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bên cho vay và bên vay. Vậy hợp đồng vay tiền cá nhân với cá nhân là gì và được quy định như thế nào? Trong nội dung bài viết này, NPLaw sẽ cung cấp tới bạn đọc một số thông tin về vấn đề này.