Các Phương Thức Xét Tuyển Kết Hợp Neu

Các Phương Thức Xét Tuyển Kết Hợp Neu

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết hợp đối với nhóm thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT/ACT và nhóm thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy hoặc kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy.

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết hợp đối với nhóm thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT/ACT và nhóm thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy hoặc kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy.

Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn hai năm tính đến ngày 1/6/2022 (IELTS đạt 5.5 điểm, TOEFL ITP 500 điểm, TOEFL iBT 46 điểm hoặc TOEIC với bốn kỹ năng L&R 785, S 160 và W 150 điểm trở lên) kết hợp với điểm thi đánh giá năng lực của hai đại học quốc gia

Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh cùng lúc thỏa mãn 2 điều kiện

(1) có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn 2 năm tính đến ngày 1/6/2022 đạt IELTS 5.5 hoặc TOEFL ITP 500 hoặc TOEFL iBT 46 hoặc TOEIC (4 kỹ năng Nghe & Đọc 785, Nói 160, Viết 150) trở lên.

(2) Có điểm thi đánh giá năng lực năm 2022 của Đại học Quốc gia Hà Nội đạt từ 100 điểm trở lên hoặc của Đại học Quốc gia TPHCM đạt từ 800 điểm trở lên.

– Cách thức xét tuyển: Xét từ cao xuống thấp cho đến khi hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển. Điểm xét tuyển theo thang 30 được quy định như sau:

+ Với điểm thi ĐGNL của Đại học Quốc gia Hà Nội:

Điểm xét tuyển = (Điểm quy đổi CCTAQT)*1/3+(Điểm ĐGNL*30/150)*2/3+ điểm ưu tiên (nếu có)

+Với điểm thi ĐGNL của Đại học Quốc gia TPHCM:

Điểm xét tuyển = (Điểm quy đổi CCTAQT)*1/3+(Điểm ĐGNL*30/1200)*2/3+ điểm ưu tiên (nếu có)

Thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT, ACT trong thời hạn hai năm tính đến ngày 1/6/2022 (từ 1.200 điểm trở lên với chứng chỉ SAT và từ 26 điểm trở lên với chứng chỉ ACT)

– Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh có chứng chỉ quốc tế trong thời hạn 2 năm tính đến ngày 1/6/2022, SAT từ 1200 điểm trở lên, hoặc ACT từ 26 điểm trở lên.

– Chỉ tiêu dự kiến: 1-3% tổng chỉ tiêu

– Cách thức xét tuyển: Xét từ cao xuống thấp cho đến khi hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển. Điểm xét tuyển (Điểm xét tuyển) quy về thang 30 được xác định như sau:

Điểm xét tuyển = Điểm SAT *30/1600+ điểm ưu tiên (nếu có)

Điểm xét tuyển = Điểm ACT *30/36 + điểm ưu tiên (nếu có)

Điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp năm 2021 của Đại học Thương Mại

Điểm trúng tuyển hệ đại học chính quy của Trường Đại học Thương mại theo phương thức xét tuyển kết hợp năm 2021 cụ thể như sau:

Như vậy, trong năm 2021, Trường Đại học Thương mại tuyển 4.150 chỉ tiêu với 3 phương thức xét tuyển gồm:

Với phương thức xét tuyển (2.1) trường Đại học Thương Mại đặt yêu cầu cho thí sinh: phải đạt tổng điểm xét tuyển theo tổ hợp đăng ký xét tuyển vào trường năm 2021 từ 18 điểm trở lên (bao gồm tổng điểm 3 bài thi/môn thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và điểm ưu tiên đối tượng, khu vực tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục & đào tạo)

Cụ thể: mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1,0 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm, theo thang điểm 10, không nhân hệ số).

Với phương thức xét tuyển (2.2) yêu cầu thí sinh phải đạt đồng thời các điều kiện sau: Điểm trung bình chung học tập (cả năm) từng năm lớp 10, 11, 12 đạt từ 7,0 trở lên (trong đó điểm trung bình học tập (cả năm) từng môn trong tổ hợp xét tuyển phải đạt từ 7.0 trở lên); Điểm trung bình cộng học tập 3 môn trong tổ hợp xét tuyển của từng năm 10, 11, 12 phải đạt từ 7.5 trở lên, trong đó điểm trung bình cộng học tập 3 môn trong tổ hợp xét tuyển của từng năm được xác định theo công thức riêng của trường.

Như vậy, qua việc công bố điểm chuẩn phương thức xét tuyển kết hợp năm 2021 của Đại học Thương Mại, có thể thấy cả 26 ngành đào tạo của trường có điểm chuẩn cao và tương đối đồng đều, tập trung 24-25 điểm.

Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (yêu cầu như trên) kết hợp với điểm hai môn thi Tốt nghiệp trung học phổ thông (gồm môn Toán và một môn bất kỳ thuộc các tổ hợp xét tuyển của trường, trừ môn tiếng Anh.)

-Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn 2 năm tính đến ngày 1/6/2022 đạt IELTS 5.5 hoặc TOEFL iBT 46 (4 kỹ năng Nghe & Đọc 785, Nói 160, Viết 150) trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022 của tổ hợp bất kỳ trong tổ hợp xét tuyển của trường đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng, dự kiến 20 điểm trở lên.

– Chỉ tiêu dự kiến của trường là 15 – 20% theo mã tuyển sinh và theo tổng chỉ tiêu.

– Cách thức xét tuyển: xét từ cao xuống thấp cho đến khi hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển. Điểm xét tuyển theo thang 30 được quy định như sau:

Điểm xét tuyển = (Điểm quy đổi CCTAQT)+tổng điểm 2 môn xét tuyển + điểm ưu tiên (nếu có)

Trong đó: tổng điểm 2 môn xét tuyển = Tổng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 của môn Toán và 1 môn bất kỳ thuộc các tổ hợp xét tuyển của trường (Trừ môn tiếng Anh).

Thí sinh có điểm thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2022 đạt từ 20 điểm trở lên

– Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh có điểm đánh giá tư duy (ĐGTD) năm 2022 của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đạt từ 20 điểm (quy đổi về thang 30) trở lên.

– Chỉ tiêu dự kiến: 5% tổng chỉ tiêu

– Cách thức xét tuyển: xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển. Điểm xét tuyển được xác định như sau:

Điểm xét tuyển = Điểm ĐGTD quy đổi+điểm ưu tiên (nếu có)

Học phí của Đại học Thương Mại năm học 2021

Trong năm học 2020 – 2021, Nhà trường không tăng học phí so với học phí năm học 2019 – 2020 theo quy định lộ trình tăng học phí của Chính phủ. Cụ thể như sau:

– Chương trình đại trà: 15.750.000 đ/1 năm.

Mức tăng học phí từng năm so với năm học trước liền kề theo quy định hiện hành của Chính phủ.

Như vậy là học phí cho chương trình chất lượng cao là mức học phí cao nhất của Đại học Thương Mại. Đây là chương trình đào tạo chỉ có 2 chuyên ngành. Bao gồm chuyên ngành Kế toán và Tài chính – ngân hàng. Sinh viên chọn chương trình này sẽ được đầu tư học tiếng Anh trong năm học đầu tiên. Để sau đó học tập và nghiên cứu bằng tiếng Anh đối với các học phần chuyên ngành. Theo đó, sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ có trình độ tiếng Anh tốt. Nền tảng vững chắc để tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn.

Đại học Thương Mại trong năm học 2021 – 2022 có 3 chương trình đào tạo cho sinh viên đại học chính quy. Bao gồm: chương trình đại trà (21 chuyên ngành), chương trình đào tạo chất lượng cao (2 chuyên ngành). Và chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù (3 chuyên ngành). Với mỗi chương trình đào tạo, các ngành Đại học Thương Mại vô cùng đa dạng.

Chính sách ưu đãi  của Đại học Thương Mại 2021

-Từ 23,00 điểm trở lên (đối với thí sinh đăng ký xét tuyển dựa trên kết quả thi TNTHPT)

- Từ 21,00 điểm trở lên (đối với phương thức (2.1)

- Từ 24 điểm trở lên (đối với phương thức (2.2))

- Đồng thời, thí sinh đăng ký xét tuyển theo phương thức xét tuyển kết hợp phải đạt từ mức ưu tiên 2 trở lên, được xét cấp học bổng theo các mức 100%, 75%, 50% so với học phí năm thứ nhất của chương trình đại trà.

Thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội đạt từ 100 điểm trở lên hoặc của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đạt từ 800 điểm trở lên

– Điều kiện nhận hồ sơ: Thí sinh có điểm thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) năm 2022 của Đại học Quốc gia Hà Nội đạt từ 100 điểm trở lên hoặc của Đại học Quốc gia TPHCM đạt từ 800 điểm trở lên.

– Chỉ tiêu dự kiến: 15-20% tổng chỉ tiêu

– Cách thức xét tuyển: Xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu theo điểm xét tuyển. Điểm xét tuyển quy về thang 30 được xác định như sau:

+Với điểm thi ĐGNL của Đại học Quốc gia Hà Nội:

Điểm xét tuyển = Điểm ĐGNL *30/150 = điểm ưu tiên (nếu có)

+Với điểm thi ĐGNL của Đại học Quốc gia TPHCM:

Điểm xét tuyển =  Điểm ĐGNL *30/1200 = điểm ưu tiên (nếu có)