Cách Xuất Hóa Đơn Điều Chỉnh Mã Số Thuế

Cách Xuất Hóa Đơn Điều Chỉnh Mã Số Thuế

Theo khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về xử lý hóa đơn điện tử có sai sót như sau:

Theo khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về xử lý hóa đơn điện tử có sai sót như sau:

Điều chỉnh hóa đơn không có mã CQT  đã chuyển nội dung đế CQT, đã gửi cho người mua

→ Cách 1: Lập từ phân hệ Điều chỉnh hóa đơn.

→ Cách 2: Chọn hóa đơn sai sót trên danh sách hóa đơn để lập và phát hành hóa đơn điều chỉnh.

Thực hiện các bước tiếp theo tương tự như cách 1.

Điều chỉnh hóa đơn có mã CQT đã gửi cho người mua

Tiến hành lập hóa đơn trên phần mềm qua 1 trong 2 cách.

→ Cách 1: Lập từ phân hệ Điều chỉnh hóa đơn

→ Cách 2: Nhấn chọn hóa đơn sai sót trên danh sách hóa đơn để thực hiện lập hóa đơn điều chỉnh

Khi phát hiện hóa đơn viết sai địa chỉ, mã số thuế, tên đơn vị, ngày tháng năm, tên hàng hóa,dịch vụ, số lượng, đơn vị tính, số tiền bằng chữ... (không làm ảnh hưởng đến số thuế GTGT phải nộp và khấu trừ) những đã kê khai thuế, thì phải lập biên bản điều chỉnh hóa đơn ghi sai và viết hóa đơn điều chỉnh.

(Đó là quy định tại Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC)

-------------------------------------------------------------------------------------

Ký hiệu:TU/18P                                                          Liên 1: Lưu                                  Số:  0000589

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ký hiệu:TU/18P                                                          Liên 1: Lưu                                  Số:  0000589

Điều chỉnh dòng Số tiền viết bằng chữ trên hóa đơn số 0000506, ký hiệu: TU/18P, ngày: 5/6/2018  từ Năm mươi nghìn đồng

thành Năm mươi năm lăm nghìn đồng

---------------------------------------------------------------------------------

Các trường hợp khác như: Hóa đơn viết sai ngày tháng năm, sai tên hàng hóa, sai số lượng hàng hóa, sai đơn vị tính .... Thì các bạn cũng viết hóa đơn điều chỉnh như trên nhé (Chỉ viết những tiêu thức bị sai, những tiêu thức đúng các bạn gạch chéo nhé)

------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------

- Các lỗi sai như: Sai ngày tháng năm, sai mã số thuế, sai tên hàng hóa, sai đơn vị tính, số tiền bầng chữ... (Những sai sót không ảnh hưởng đến số tiền)

VD 1: Ngày 12/11/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/9/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 9/2018)

Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai

Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh sai sót: (Lập vào ngày hiện tại, cùng ngày với Biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/11/2018, cụ thể như sau:

Ký hiệu: TU/18P                                                          Liên 1: Lưu                                        Số:  0000895

- Hiện tại trên phần mềm HTKK đã bỏ các phụ lục đi, nên các bạn Không cần kê khai hóa đơn điều chỉnh (Không ảnh hưởng đến số tiền và tiền thuế) mà chỉ lưu giữ cùng với hóa đơn sai và biên bản điều chỉnh để sau này giải trình.

VD 2: Ngày 12/5/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/3/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 3/2018)

- Lỗi sai: Sai dòng số tiền bằng chữ (Đúng là: Mười lăm triệu năm trăm năm mươi nghìn đồng/ Nhưng lại viết: Mười lăm triệu năm trăn nghìn đồng)

Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai (Mẫu như trên VD1)

Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh sai sót: (Lập vào ngày hiện tại cùng ngày với Biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/5/2018, cụ thể như sau:

Cách kê khai: Cũng như VD 1 bên trên nhé.

=> Các trường hợp khác như: Sai tên hàng hóa, sai đơn vị tính, sai ngày tháng năm sai ...(Không ảnh hưởng đến số tiền, tiền thuế) các bạn làm tương tự như 2 ví dụ trên nhé.

2. Cách điều chỉnh Hoá đơn viết sai ảnh hưởng đến số tiền:

- Các lỗi sai như: Sai đơn giá, số lượng thành tiền, thuế suất, tiền thuế ... (Những sai sót ảnh hưởng đến số tiền hoặc tiền thuế)

VD 1: Ngày 12/4/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/2/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 2/2018)

- Lỗi sai:  Sai đơn giá dẫn đến sai tổng tiền, tiền thuế

- Hoá đơn trên ghi sai là: Điều hoà LG 12U, Số lượng 1, Đơn giá: 21.400.000, thuế 10%: 2.140.000, tổng cộng: 2.354.000

- Ghi đúng là: Đơn giá: 21.100.000, thuế 10%: 2.110.000, tổng cộng: 2.321.000 (Như vậy là tăng 300.000 so với thực tế, ta phải lập hoá đơn điều chỉnh giảm số tiền đó)

Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai. (Mẫu như trên VD phần 1)

Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh giảm đơn giá: (Lập vào ngày hiện tại cùng ngày với Biên bản điều chỉnh hóa đơn) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/4/2018, cụ thể như sau:

Ký hiệu: TU/18P                                                          Liên 1: Lưu                                        Số:  0000895

- Hai bên kê khai hoá đơn điều chỉnh trên vào kỳ hiện tại là tháng 4/2018.

Chú ý: Đây là hoá đơn điều chỉnh giảm nên các bạn phải kê khai ÂM.

- Bên bán kê khai ÂM vào chỉ tiêu: Doanh thu trên Tờ khai 01/GTGT: -300.000 và Thuế GTGT: -30.000

- Bên mua kê khai Âm vào chỉ tiêu: Giá trị mua vào trên Tờ khai 01/GTGT: -300.000 và thuế GTGT: -30.000

=> Trường hợp trong kỳ kê khai có nhiều hóa đơn khác, thì các bạn phải kê khai xong các hóa đơn đó, sau đó lấy số tiền trên các Chỉ tiêu đó để trừ đi số tiền và tiền thuế trên hóa đơn điều chỉnh -> Tiếp đó nhập số liệu đã trừ vào Các chỉ tiêu tương ứng.

Chú ý: Hóa đơn điều chỉnh giảm thì khi viết hóa đơn không được ghi âm, nhưng khi kê khai thì kê khai âm.

VD 2: Ngày 12/6/2018 Bạn phát hiện hoá đơn viết sai số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/3/2018. (Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 3/2018)

- Lỗi sai:  Sai đơn thuế suất thuế GTGT

- Hoá đơn trên ghi sai là: Điều hoà LG 12U, Số lượng 1, Đơn giá: 21.100.000, thuế 0%: 0.

- Ghi đúng phải là: Đơn giá: 21.100.000, thuế 10%: 2.110.000, tổng cộng: 2.321.000 (Như vậy thuế GTGT đúng phải là 10%, ta phải lập hoá đơn điều chỉnh tăng thuế suất và tiền thuế)

Bước 1: - Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai. (Mẫu như trên phần 1)

Bước 2: - Lập hoá đơn điều chỉnh giảm đơn giá: (Lập vào ngày hiện tại cùng ngày với Biên bản điều chỉnh) Số 0000895, ký hiệu TU/18P, ngày 12/6/2018, cụ thể như sau:

Ký hiệu: TU/18P                                                          Liên 1: Lưu                                        Số:  0000895

Điều chỉnh tăng thuế suất thuế GTGT của hoá đơn số 0000463, ký hiệu TU/18P, ngày 15/3/2018

Cách kê khai: Kê khai vào kỳ hiện tại là tháng 6/2018

- Bên bán: Kê khai vào Chỉ tiêu doanh thu: "0". Chỉ tiêu thuế GTGT: 2.110.000

- Bên mua: Kê khai vào Chỉ tiêu giá trị mua vào: "0". Cột thuế GTGT: 2.110.000

3. Hoá đơn điều chỉnh khi bán hàng chiết khấu thương mại:

- Trường hợp này các bạn cũng lập hoá đơn điều chỉnh GIẢM (Các bạn cũng xử lý như Ví dụ 1, Phần 2 bên trên nhé), cụ thể như sau:

Điều chỉnh giảm đơn giá, số tiền, tiền thuế của các hoá đơn kèm theo bảng kê số .... (Do chiết khấu thương mại 5% theo hợp đồng số ... ngày....)

Cộng tiền hàng:                                                                                          1.000.000

Thuế suất GTGT: 10% , Tiền thuế GTGT:                                                  100.000

Tổng cộng tiền thanh toán:                                                                         1.100.000

Số tiền viết bằng chữ: Một triệu một trăm nghìn đồng.

- Hai bên kê khai hoá đơn điều chỉnh trên vào kỳ hiện tại là tháng 11/2018. (Cũng kê khai ÂM hoặc trừ đi số tiền và tiền thuế như bên trên ví dụ 1 phần 2 nhé)

----------------------------------------------------------------------------------------------

- Các bạn muốn hiểu rõ hơn có thể tham gia: Lớp học thực hành kế toán thuế thực tế trên phần mềm HTKK.

Chuyên đào tạo kế toán thực hành thực tế

Các hóa đơn điện tử có sai sót sẽ thường được lập hóa đơn điều chỉnh hoặc hóa đơn thay thế. Vậy trường hợp nào doanh nghiệp sẽ lập hóa đơn điều chỉnh và cách xuất hóa đơn điều chỉnh chuẩn theo thông tư 78/2021-TT-BTC như thế nào? Hãy cùng MISA meInvoice tìm hiểu bài viết sau.

Xem thêm: 03 cách tra cứu hóa đơn điện tử CHUẨN TT78 và NĐ123