Bàn ăn đá cẩm thạch nhập khẩu - BB128
Bàn ăn đá cẩm thạch nhập khẩu - BB128
Dựa theo thông tư 41/2012/TT-BCT do Bộ Công Thương ban hành ngày 21/12/2012 tại điều 1 và điều 2 có quy định rõ ràng về việc xuất khẩu khoáng sản như sau:
“2. Khoáng sản xuất khẩu bao gồm: khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, khoáng sản làm khoáng chất công nghiệp.Than, dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên, condensate, băng cháy, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng, hợp kim, kim loại không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.”
Như vậy khi xuất khẩu đá Marble doanh nghiệp sẽ phải có giấy kiểm định chất lượng VILAS. Doanh nghiệp khi có nhu cầu xuất khẩu mặt hàng này cần phải đem mẫu Marble đến các cơ sở thuộc hệ thống VILAS để kiểm tra chất lượng. Sau khi nhận được giấy chứng nhận đó sẽ bổ sung vào hồ sơ hải quan.
Mã số HS khi xuất khẩu đá Marble được quy định như sau:
– Đá Marble được dùng để làm vật liệu xây dựng hoặc ốp lát tượng đài chưa gia công, cắt thành từng khối sẽ có mã số HS là: 25151210– – Đá Marble được dùng để làm vật liệu xây dựng hoặc ốp lát tượng đài đã được gia công như đánh bóng, mài mịn, cắt cạnh sẽ thuộc nhóm HS là: 68.02.
Để xuất khẩu đá Marble sang thị trường nước ngoài doanh nghiệp cần nắm rõ các nghị định và thông tư được ban hành dưới đây.
– Nghị định số 187/2013/NĐ-CP của Luật Thương Mại được ban hành vào ngày 20/11/2013 về những hoạt động mua bán quốc tế và các hoạt động của đại lý khi mua bán gia công quá cảnh hàng hóa đối với thị trường nước ngoài.– Thông tư 04/2014/TT-BCT do Bộ Công Thương ban hành vào ngày 27/01/2014 quy định về việc thi hành một số điều lệ trong Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ khi có những quy định chi tiết về việc thực hiện luật Thương mại trong mua bán hàng hóa quốc tế và các đại lý khi mua bán gia công quá cảnh hàng hóa đối với thị trường nước ngoài.– Thông tư số 04/2012/TT- BXD do Bộ Xây Dựng ban hành vào ngày 20/9/2012 có những hướng dẫn về việc xuất khẩu mặt hàng khoáng sản để làm vật liệu xây dựng.– Chỉ thị số 02/CT-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành vào ngày 09/01/2012 về việc tăng cường công tác quản lý với hoạt động khai thác, chế biến, thăm dò và sử dụng khoáng sản.
Nếu doanh nghiệp xuất khẩu đá Marble với mục đích làm vật liệu xây dựng sẽ phải thực hiện theo khoản 5 điều 1 của thông tư số 39/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung điều 16 của thông tư số 38/2015/TT-BTC do bộ Tài Chính ban hành. Tại thông tư này sẽ có văn bản hướng dẫn về thủ tục hải quan, quy trình xuất khẩu hàng hóa, kiểm tra giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và cách quản lý thuế đối với hàng hóa khi thực hiện việc xuất khẩu nhập khẩu.
Hồ sơ hải quan V5 mà doanh nghiệp khi xuất khẩu đá Marble cần chuẩn bị bao gồm:
– Hợp đồng mua bán quốc tế- Sales Contract– Hóa đơn thương mại- Commercial Invoice– Bảng kê chi tiết đóng gói hàng hóa- Packing List– Giấy phép khai thác và giấy phép mua bán, gia công– Giấy kết quả phân tích VILAS– Giấy tờ chứng từ liên quan khác
Bước 1: Đăng ký giấy chứng nhận hợp quyBước 2: Mở tờ khai hải quan và chuẩn bị hồ sơ hải quanBước 3: Mang mẫu đá Marble đi test và nhận giấy chứng nhận hợp quyBước 4: Thông quan hàng hóa xuất khẩu
Nếu doanh nghiệp bạn đang có nhu cầu xuất khẩu sầu riêng mà không đủ nhân lực hoặc chưa có kinh nghiệm thực hiện, ITS Logistics Việt Nam chuyên cung cấp dịch vụ làm thủ tục trọn gói từ xưởng về kho với thời gian thông quan nhanh gọn, uy tín, chuyên nghiệp và hỗ trợ tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng.
Thông tin báo giá chi tiết về dịch vụ, quý khách hàng vui lòng liên hệ: www.itslogistics.com.vn
Thạch Lâm hay Rừng đá là một khu rừng đá tự nhiên tại huyện tự trị dân tộc Di Thạch Lâm,tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, cách Côn Minh 120 km. Diện tích hơn 40 vạn mẫu. Thạch Lâm là điển hình khu địa chất hình thành và biến hóa qua hàng tỷ năm và có địa mạo đặc biệt Carxtơ.
Từ thành phố Côn Minh đi Thạch Lâm khoảng 90km, nhưng xe chạy chỉ mất hơn 1 giờ vì đường rộng và đẹp, không gồ ghề.
Thạch Lâm rộng lớn với rất nhiều núi đá nhô lên trên nền một cao nguyên. Ở đây, người ta không mấy khi gặp núi đá cao, mà chủ yếu ở tầm thấp. Đứng trên cao nhìn xuống, bạt ngàn chỉ núi và núi, trông như những rừng cây được sương mù che phủ. Điều đó lý giải vì sao vùng đất này mang tên là Thạch Lâm.
Đến Thạch Lâm, không khí trong lành và mát. Xen giữa những quả núi nhỏ là con đường đi được lát sạch sẽ, sạch từ núi đến hồ nước dưới chân khách du lịch. Ven hồ đó có nhiều loại hoa thấp, đỏ rực cả một vùng. Phía cuối hồ nước là một điểm dừng chân thiết kế đặc trưng của Trung Quốc với mái ngói âm dương độc đáo.
Những công trình kiến trúc ở Thạch Lâm không có nhiều, mà chủ yếu là những công trình do thiên nhiên ban tặng. Việc xây dựng những tòa nhà nhỏ hay những bãi cỏ xanh mướt chỉ mang tính chất tô điểm thêm cho cảnh đẹp nơi đây. Những mỏm núi nhô lên từ cao nguyên khiến đạo diễn Dương Khiết lựa chọn để quay nhiều cảnh trong bộ phim Tây Du Ký. Xem trong phim đã ngẩn ngơ vì cảnh đẹp, đến tận nơi còn thấy đẹp hơn.