Đoạn thông tin dưới đây cho biết điều gì về xu hướng tuyển dụng lao động tại Việt Nam hiện nay?
Đoạn thông tin dưới đây cho biết điều gì về xu hướng tuyển dụng lao động tại Việt Nam hiện nay?
Để tăng độ tin cậy cho học sinh, phụ huynh trường USTH đã nỗ lực nâng cao chất lượng dạy và học nhằm đem đến môi trường giáo dục tốt nhất cho sinh viên. Vì vậy, USTH đã chủ động tìm đến cơ quan kiểm định chất lượng quốc tế HCERES để có những đánh giá khách quan tin cậy cho các chương trình đào tạo của trường và đã đạt được trường chuẩn Quốc tế với các lý do như sau:
Phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm, giúp sinh viên tự chủ, phát huy sáng kiến, khả năng nghiên cứu độc lập cũng như làm việc nhóm. 100% giảng viên chuyên ngành của USTH đạt trình độ Tiến sĩ trở lên, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu; trong đó, trên 50% giảng viên người nước ngoài đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu của Pháp, Mỹ, Nhật, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Trường hợp tác giáo dục với các đối tác quốc tế, thu hút sinh viên quốc tế đến học, tiến tới quốc tế hóa chương trình đào tạo. USTH đang mở ra cánh cửa hội nhập thế giới sâu rộng cho người học, nâng cao vị thế của nhà trường trên bình diện quốc tế. Sinh viên USTH tốt nghiệp không chỉ giỏi chuyên môn, mà thành thạo tiếng Anh, vững kỹ năng và tự tin bước vào thị trường lao động Việt Nam và thế giới.
Với sự hỗ trợ của Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF), Trường đã xây dựng Fablab, không gian sáng tạo mở cho học sinh, sinh viên, khuyến khích tinh thần “can-do” trong thế hệ trẻ Việt Nam. Với những trang thiết bị máy móc và công cụ hiện đại hỗ trợ đắc lực cho quá trình tìm tòi, khám phá và thử nghiệm các ý tưởng mới như máy in- scan 3D, máy CNC, máy phay, máy tiện, bo mạch, các thiết bị tự động hóa (PLC), mặt Arduino, Wacom, các phần mềm bổ trợ tư duy thiết kế mô hình 2D, 3D, Fablab USTH sẽ là nơi giao lưu, gặp gỡ, học hỏi và hiện thực hóa các ý tưởng sáng tạo của các bạn học sinh, sinh viên yêu thích khoa học- công nghệ- kỹ thuật.
Trung bình mỗi năm 70% sinh viên năm cuối hệ đại học và học viên hệ thạc sĩ của USTH đi thực tập tại các trường đại học, viện nghiên cứu và phòng thí nghiệm tại các quốc gia có nền khoa học và công nghệ phát triển như Pháp, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan… Đặc biệt, 10% sinh viên năm cuối xuất sắc nhất sẽ được USTH trao tặng học bổng toàn phần thực tập tại Pháp.
Không những thế, trường ĐH Công nghệ và Khoa học HN có cơ sở vật chất khang trang, trường chú trọng vào việc đào tạo kỹ năng mềm và định hướng nghề giúp sinh viên có nhiều cơ hội việc làm. Đặc biệt trường có chương trình học bổng lên tới 294 triệu đồng/suất và mức học phí hợp lý chỉ 46.800.000 đồng/năm.
Trường được thành lập năm 2009 trong khuôn khổ Hiệp định liên Chính phủ giữa hai nước Việt Nam và Pháp với định hướng trở thành trường đại học xuất sắc đẳng cấp quốc tế đào tạo về khoa học và công nghệ. Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH, Trường Đại học Việt Pháp) là trường đại học công lập.
Trường Khoa học và Công Nghệ Hà Nội
USTH tiên phong tại châu Á đào tạo theo tiến trình Bologna, mô hình được áp dụng rộng rãi tại hơn 45 quốc gia châu Âu. Theo đó, thời gian đào tạo hệ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ lần lượt là 3 năm, 2 năm, 3 năm.
Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của cơ quan chủ quản là Viện Hàn lâm, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Liên minh 40 trường đại học, tổ chức nghiên cứu Pháp, Viện Nghiên cứu và Pháp triển Pháp (IRD) và sự đầu tư của Chính phủ Việt Nam, USTH đã xây dựng được 6 phòng thí nghiệm liên kết quốc tế và nhiều tập thể nghiên cứu mạnh, quy tụ sự tham gia của nhiều nhà khoa học ưu tú, giàu kinh nghiệm tại các trường đại học, viện nghiên cứu của Việt Nam, Pháp và nhiều quốc gia khác.
Top các trường đại học tại Hà Nội
Chiến lược đô thị hóa quốc gia theo mô hình mạng lưới đô thị, bao gồm vùng đô thị, đô thị trung tâm vùng, trung tâm các tiểu vùng, trung tâm các tỉnh thành và theo các trục hành lang kinh tế đô thị quốc tế và quốc gia. Đồng Tháp là một trong các tỉnh sẽ phát triển tốc độ đô thị hóa cao kết nối trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hình thành 07 vùng kinh tế, trong đó có các vùng kinh tế trọng điểm.
Hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ bao gồm hàng không, đường bộ cao tốc, đường thủy, đường sắt. Đồng Tháp có vai trò là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh nằm tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng Tháp có vai trò quan trọng đối với các vùng kinh tế quốc gia, các tỉnh thành trong cả nước về văn hóa, du lịch, phát triển kinh tế, đặc biệt là quốc phòng và an ninh biên giới.
Em năm nay chuẩn bị học lớp 12, em đang theo học khối B. Em rất thích học môn sinh học. Theo em tìm hiểu thì trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM có 2 ngành sinh học và ngành công nghệ sinh học. Em phân vân không biết rõ 2 ngành này khác nhau như thế nào, đặc điểm của 2 ngành này và cơ hội việc làm của 2 ngành. Mong huongnghiep.com.vn có thể tư vấn rõ cho em được biết. Em xin cảm ơn!– [email protected]
Ảnh minh hoạ: Internet Chào bạn,
Hai ngành học này tuy tên gọi có phần giống nhau nhưng thực ra lại khác nhau rất nhiều điểm về chương trình học và công việc sau khi ra trường.
Sinh học là ngành khoa học nghiên cứu về sự sống. Các bạn sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về các qui luật khác nhau của hệ thống sống và các kỹ năng tối thiểu để tìm hiểu hệ thống sống, có khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng này để tiếp cận, giải quyết các vấn đề liên quan đến sinh học. Hiện nay, ngành Sinh học gồm các chuyên ngành: sinh học động vật, sinh học thực vật, tài nguyên môi trường, vi sinh – sinh học phân tử và sinh hóa.
Đây là ngành học nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển và đời sống của sinh vật ở các mức độ từ cấu trúc, chức năng các phân tử sinh học trong tế bào cho tới tác động qua lại của sinh vật và môi trường sống. Chương trình đào tạo nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức cơ bản về quy luật khác nhau của sinh học, những kĩ năng thực hành tối thiểu để nghiên cứu về sinh học, khả năng tiếp cận, giải quyết các vấn đề đa dạng của thực tiễn liên quan đến sinh học và khả năng nghiên cứu độc lập.
Danh hiệu tốt nghiệp ngành Sinh học là cử nhân. Cử nhân Sinh học có thể hoạt động trong các lĩnh vực như Sinh học, giống, bệnh trong chăn nuôi, thú y, thủy sản; Sinh học, giống, bệnh ở cây trồng, Bảo tồn, Bảo tàng tài nguyên, đa dạng sinh học, sinh thái môi trường, chế biến, phân tích, kiểm nghiệm về nông – lâm, Y dược, môi trường.
Các bạn sau khi ra trường có thể làm công tác giảng dạy và nghiên cứu ở các trường từ Trung học đến cao đẳng, đại học, Viện hoặc làm việc trong lĩnh vực công nghệ của các cơ quan của nhà nước, tư nhân hoặc liên doanh với nước ngoài như các công ty nuôi dưỡng và gây giống những động thực vật quý hiếm, công ty giống cây trồng, cấy ghép mô, nấm, các cơ quan sản xuất kinh doanh, các dịch vụ có liên quan đến Y- sinh học, các viện kiểm nghiệm, Viện nghiên cứu, Xí nghiệp dược, các Bảo tàng động vật, thực vật, các Trung tâm phân tích, cán bộ lập chính sách, cán bộ quản lí ở các Sở KHCN, Sở Môi trường – Địa chính, Sở NN & PTNT, Sở Thủy sản…
Khác với Sinh học, ngành Công nghệ sinh học là một tập hợp các ngành khoa học và công nghệ (sinh học: sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, sinh hóa học và công nghệ học) nhằm tạo ra các qui trình công nghệ khai thác ở qui mô công nghiệp các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào động vật và thực vật để sản xuất các sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường.
Một số chuyên ngành hiện đang đào tạo ở các trường đại học như công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ mô – công nghệ protein-enzym và kỹ thuật di truyền, CNSH nông nghiệp, CNSH công nghiệp, CNSH môi trường, CNSH thực phẩm, CNSH y dược, tin – sinh học.
Tùy từng trường, danh hiệu tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học có thể là kỹ sư hoặc cử nhân.
Kỹ sư ngành CNSH được trang bị những kiến thức cơ bản về sinh học và kiến thức sâu về kỹ thuật công nghiệp, có khả năng vận hành sản xuất, chọn lọc và phát triển CNSH theo qui mô công nghiệp.
Cử nhân ngành CNSH được trang bị những kiến thức chuyên sâu về sinh học, chú trọng các qui luật sinh học và các kỹ năng có thể được khai thác để tạo ra công nghệ và sản phẩm trực tiếp phục vụ cuộc sống, chú trọng tính liên ngành, đặc biệt trang bị các kiến thức và kỹ năng về sinh học phân tử, kỹ thuật di truyền, kỹ thuật tế bào, kỹ thuật lên men, công nghệ enzym…
Kỹ sư và cử nhân ngành CNSH có thể làm việc ở các lĩnh vực: y dược (chẩn đoán bệnh, chế biến thuốc, văcxin); môi trường (xử lý môi trường, đánh giá mức độ độc hại của sản phẩm, xử lý chất thải, bảo vệ môi sinh…); nông – lâm – ngư (giống, bệnh, chất lượng), công nghiệp (lên men công nghiệp, vật liệu sinh học, thuốc, chế biến); tin – sinh học (genomics, proteomics, công nghệ protein…); thực phẩm (công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ bảo quản các sản phẩm sau thu hoạch, các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm)…
Ngành Sinh học hàng năm chỉ tuyển sinh khối B và điểm chuẩn thường thấp hơn điểm chuẩn của ngành CNSH (tuyển cả khối A và B).