Món Ngon Đà Nẵng An Tối

Món Ngon Đà Nẵng An Tối

Nhắc đến hội an là chúng ta liên tương ngay đến những món ăn cực ngon, cực bắt mắt dở đây, Hội An nổi tiếng là thiên đường ăn vặt, thiên đường món ăn ngon mà ai cũng biết. Và Chợ Hội An không chỉ gắn liền với nhu cầu trao đổi hàng hóa của các tàu buôn trong và ngoài nước; khẳng định vị thế là thương cảng nổi tiếng của Việt Nam một thời. Chợ Hội An hiện nay đã có nhiều phát triển, các loại hàng hóa ngày càng phong phú phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân và du khách.

Nhắc đến hội an là chúng ta liên tương ngay đến những món ăn cực ngon, cực bắt mắt dở đây, Hội An nổi tiếng là thiên đường ăn vặt, thiên đường món ăn ngon mà ai cũng biết. Và Chợ Hội An không chỉ gắn liền với nhu cầu trao đổi hàng hóa của các tàu buôn trong và ngoài nước; khẳng định vị thế là thương cảng nổi tiếng của Việt Nam một thời. Chợ Hội An hiện nay đã có nhiều phát triển, các loại hàng hóa ngày càng phong phú phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân và du khách.

Tai heo ngâm giấm chua ngọt

Vào dịp Tết rất nhiều chị em đã lựa chọn món tai heo ngâm giấm chua ngọt để giải ngán cho cả nhà. Tai heo chua chua, ngọt ngọt, ăn dai giòn sần sật có thể ăn không hoặc cuốn kèm với bánh tráng bún hay trộn với thính cuốn trong lá đinh lăng cũng đều ngon vô cùng.

Đây là món ăn ngày Tết truyền thống của người dân miền Bắc và hiện nay đã trở nên phổ biến khắp cả nước. Giò thủ với thành phần chính là thịt thủ lợn xào chín cùng một số nguyên liệu như nấm hương, mộc nhĩ, muối, mì chính, hạt nêm, tiêu xay,... rồi gói và được nén chặt trong lá chuối.

Chả bò là một món ngon nổi tiếng được rất nhiều gia đình ưa chuộng. Trong mâm cỗ chỉ nhìn từng miếng chả bò được xếp tươm tất ở trên dĩa là biết ngay không khí ngày đầu xuân mới đang ùa về, lòng nôn nao. rạo rực, bồi hồi. Chả dai dai, đậm đà cùng với vị ngọt tự nhiên của thịt bò quyện với 1 chút béo thơm của mỡ heo, chấm vào chén muối tiêu cay the thì chúng là "chuẩn không cần chỉnh".

Rau mầm là thực phẩm có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, rất dễ trồng tại nhà và an toàn cho sức khỏe. Hơn thế nữa rau mầm còn là nguyên liệu chế biến rất nhiều món ăn ngon, đặc biệt là món gỏi bò rau mầm đang được rất nhiều người yêu thích và được nhiều chị em thêm vào thực đơn ngày Tết.

Món ăn hấp dẫn bởi sự hòa quyện nhịp nhàng của mùi vị chua chua ngọt ngọt của nước sốt. Thịt bò thơm, mềm, khi cắn vào miệng thì lớp sốt trào ra rất nịnh vị giác. Hơn nữa, rau mầm tươi, mát và giòn thơm cân bằng khiến cho món ăn không hề bị ngán.

Tổng hợp 35+ món ngon ngày Tết ngon, đậm đà bản sắc dân tộc Việt

Sau một năm làm việc vất vả thì Tết chính là dịp cả gia đình cùng quây quần bên nhau cùng thưởng thức bữa cơm đoàn viên ấm cúng. Đó cũng là lý do vì sao mà mâm cơm ngày Tết luôn được các chị em nội trợ quan tâm đặc biệt, lựa chọn để ra những món ăn ngon nhất để thờ cúng hoặc đãi khách. Bài viết này sẽ tổng hợp 35+ món ngon ngày Tết ngon, đậm đà bản sắc dân tộc Việt để các bạn tham khảo.

Bánh chưng là món không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên Đán của người dân Việt Nam. Món bánh này có hình vuông và lớp ngoài màu xanh tượng trưng cho đất. Ngày nay có rất nhiều loại bánh ngon nhưng bánh chưng xanh đã trở thành truyền thống lâu đời và vẫn luôn được ưa chuộng trong dịp Tết.

Bánh chưng gồm có các nguyên liệu như gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mặc dù nguyên liệu đơn giản và dễ kiếm nhưng để làm được chiếc bánh chưng đẹp và ngon thì thì đòi hỏi sự công phu, tỉ mỉ trong từng bước thực hiện.

Bánh chưng có vị dẻo của gạo nếp, vị ngậy béo của thịt hòa cùng vị bùi của đỗ xanh và hương thơm dịu của lá rong rất hấp dẫn, đặc biệt khi ăn với dưa hành sẽ rất hợp, tạo nên không khí đầm ấm và thiêng liêng trong ngày Tết.

Theo quan niệm truyền thống của người Việt trong tất cả các dịp đặc biệt như lễ Tết, đám cưới, hay giỗ chạp,… trên mâm cỗ đều không thể thiếu món thịt gà luộc. Đây là loại thịt gà ta chắc thịt, không cần phải chế biến quá cầu kỳ mà chỉ cần luộc với nước gừng cũng đều cho hương vị thơm ngon, thịt gà ngọt đậm đà cuốn hút.

Nem rán hay chả giò chiên vàng ruộm với vỏ ngoài giòn tan, nhân thịt bên trong mềm ngọt, hòa quyện vị tươi ngon của nhiều loại rau củ cùng vị ngọt thịt đậm đà có thể chiều lòng những thực khách khó tính nhất. Đặc biệt nhân chả giò còn có thể biến tấu theo sở thích nên mỗi gia đình để tạo ra những hương vị chả giò riêng khiến cho khách đến nhà thích thú.

Ngoài chả giò thịt lợn truyền thống thì bạn còn có thể tham khảo chả giò hải sản, chả giò thịt bò hay chả giò rau củ đều rất hấp dẫn.

Dù có bao nhiêu món ngon và hấp dẫn nhưng trong mâm cơm đoàn viên ngày Tết chắc chắn không thể thiếu giò lụa. Món ăn này được làm từ thịt nạc lợn và các gia vị khác say thật nhuyễn rồi hấp cách thủy hoặc luộc. Giò lụa có vị ngọt thịt tự nhiên, giòn rất hấp dẫn.

Thịt đông là một món ăn truyền thống của người Việt vào dịp Tết luôn được rất nhiều người ưa thích, đặc biệt là người miền Bắc. Thịt đông được làm từ thịt lợn và các nguyên liệu khác như mộc nhĩ, nấm hương, … và đặc biệt là phải có bì lợn thì mới tạo kết dính tạo thành phần thịt đông giòn ngon.

Cách làm thịt đông cũng rất đơn giản, sau khi xào thịt và các nguyên liệu cho thấm đẫm gia vị thì ninh nhừ sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 12 tiếng là đã có món thịt đông thơm ngon. Khi ăn đến đâu thì xắt miếng tới đó vì khi thịt đông ra ngoài trời sẽ rất dễ tan chảy nhất là vào những ngày nắng ấm.

Chân giò ngon, có nhiều dinh dưỡng nhưng thường gây ngán. Tuy nhiên, chân giò khi nấu cùng canh măng sẽ rất hợp và hoàn toàn không ngán nên món canh này luôn được nhiều chị em lựa chọn để làm mâm cơm ngày Tết thêm đa dạng và bổ dưỡng. Chân giò tươi ngon béo ngậy kết hợp cùng măng tươi hoặc măng khô giòn ngọt mang đến cảm giác thật thú vị và đưa miệng.

Theo quan niệm của người Việt thì xôi gấc có màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, vì vậy trong mâm cơm cúng tổ tiên ngày Tết luôn không thể thiếu món xôi này với hy vọng sang năm mới mọi người sẽ gặp những điều tốt lành, làm việc gì cũng được thuận buồm xôi gió.

Xôi gấc là loại xôi được làm từ gạo nếp cùng với thịt gấc đỏ và 1 chút đường cho vị dẻo, thơm và ngọt dịu. Hiện nay, xôi gấc truyền thống còn được biến tấu thành xôi gấc 3 tầng, xôi gấc hạt sen hay xôi gấc nước cốt dừa đều rất hấp dẫn.

Thịt ngâm nước mắm là món ngon đang được rất nhiều người yêu thích không chỉ hấp dẫn bởi màu sắc và hương vị đặc biệt cùng tác dụng giải ngán hiệu quả, rất đưa cơm. Đặc biệt là trong dịp Tết đến, món này rất phù hợp để nhâm nhi ăn dần, vừa ngon lại rất tiết kiệm thời gian nấu nướng cho nhiều ngày.

Nói về ẩm thực ngày Tết, người Việt có câu “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ, dưa hành cà pháo bánh trưng xanh” đã lột tả được phần nào những món ăn truyền thống bắt buộc phải có trong dịp đặc biệt này. Trong đó, dưa hành được coi là món ăn quen thuộc, cách chế biến rất đơn giản, nguyên liệu chính là củ hành tươi rất dễ kiếm nhưng là món ăn giải ngán trong ngày Tết không thể bỏ qua.

Mỗi dịp Tết đến, trong gian bếp đầm ấm của gia đình luôn không thể thiếu nồi thịt kho tàu thơm béo, đậm đà. Với những người Việt Nam nói chung và người Nam Bộ nói riêng thì món thịt kho tàu tuy giản dị nhưng mang một giá trị tinh thần rất thiêng liêng, đồng thời là một mảnh ghép không thể thiếu trong mâm cơm đoàn viên ngày Tết.

Miếng thịt kho mềm rục được kho công phu có màu trắng trong của lớp mỡ cùng màu đỏ au của thịt nạc, màu nâu nhạt của lớp bì heo hầm nhừ và màu nước đường vàng ươm, sóng sánh.

Hột vịt được luộc chín mềm có lòng đỏ béo mịn. Kèm theo đó chính vị ngọt thanh của nước dừa xiêm và vị mặn đậm đà của nước mắm ngon kết hợp cùng cay the the của những lát ớt đỏ, tất cả hoà quyện lại tạo nên một hương vị vô cùng khó quên trong khoang miệng của những ai từng thưởng thức.

Vào những ngày Tết của người dân miền Nam thì món canh khổ qua nhồi thịt là món ăn mang ý nghĩa rất đặc biệt đó là ăn món này như đã vượt qua cái khổ của năm trước để đón chờ những điều tốt đẹp hơn trong năm mới.

Bên trong từng khúc khổ qua chính là thịt băm trộn cùng với mộc nhĩ, hành tây, trứng, hành lá,… được nấu thành món canh có vị ngọt thịt tự nhiên, vị hơi đăng đắng của khổ qua tạo nên hương vị rất đặc biệt, không chỉ ngon mà còn có rất nhiều tác dụng tốt với sức khỏe.

Điều đặc biệt ở mâm cơm ngày Tết của người miền Nam khác với miền Trung và miền Bắc chính là có món củ kiệu. Đặc biệt là món của kiệu tôm khô là món củ kiệu không ăn kèm với bánh tét mà thường được ăn với tôm khô thành một món riêng.

Củ kiệu được ngâm đầy đủ gia vị chua ngọt, khi ăn cùng với tôm khô thì cho một ít đường cát sẽ khiến món ăn có đủ vị mặn, ngọt, giòn, da và hang hang rất lý tưởng để cánh mày râu nhâm nhi ngày Tết rất thú vị. Tuy củ kiệu là món ăn bình dị nhưng lại là món ăn quan trọng không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam và hiện nay thì nhiều các gia đình ở những địa phương khác yêu thích món của kiểu đã thêm món ăn này vào thực đơn ngày Tết của gia đình mình cho mâm cơm thêm phần đa dạng.

Một trong những món phổ biến nhất trong mâm cơm Tết của người miền Nam rất nổi tiếng đó là món lạp xưởng. Cứ vào dịp Tết, nhu cầu tìm mua lạp xưởng của người dân Nam bộ lại tăng lên rất cao với rất nhiều loại lạp xưởng đa dạng từ thịt heo, khô, bò, tôm, cá…

Lạp xưởng có thể được chế biến bằng nhiều cách như luộc, chiên hoặc nướng trước khi ăn. Một trong những cách đơn giản nhất mà được nhiều người ưa chuộng là chiên bằng nước, với cách chiên không dùng dầu này vừa ngon mà còn rất an toàn cho sức khỏe.

Nếu như mâm cơm Tết của người miền Bắc đặc biệt với món bánh chưng thì mâm cơm của người miền Nam và người miền Trung độc đáo bởi món bánh Tét. Món bánh này được chia làm 2 loại chính đó là bánh tét nhân mặn và bánh tét nhân ngọt.

Với bánh nhân mặn thì ngoài nguyên liệu chính là đậu và thịt mỡ truyền thống, nhiều gia đình còn cho thêm cả trứng muối và lạp xưởng để thêm nhiều khẩu vị khác nhau. Đối với bánh tét nhân ngọt lại phổ biến hơn với nhân chuối, đậu đỏ, đậu xanh… Đặc biệt là loại bánh tét của người miền Tây nam bộ nhìn trông rất bắt mắt, ấn tượng, tỉ mỉ gói rất vuông vức và chắc đẹp.

Bánh thuẫn là một món bánh dân dã nhưng lại vô cùng bổ dưỡng và thơm ngon đang được rất nhiều bà nội trợ lựa chọn cho gia đình cùng thưởng thức vào các ngày lễ Tết. Món bánh này khá với món bánh bông lan, bánh thuẫn được làm từ nguyên liệu chính bột, trứng và đổ trong khuôn bánh xinh xắn bằng gang hoặc đồng, từng chiếc bánh nhỏ xinh sẽ nở bung lên giống như bông hoa xòe cánh mhư những cánh hoa khoe sắc, cầu mong mọi sự tốt đẹp cho năm mới.

Sẽ rất tuyệt vời khi khách đến chơi nhà cùng nhau tám chuyện đầu năm thưởng thức bánh thuẫn cùng với trà hay cafe đều rất hợp. Hơn nữa, bạn có thể tay làm món này ngay tại nhà theo những nguyên liệu và cách thực hiện rất đơn giản.

Trong các món thịt ngày Tết thì không thể không nói đến món bắp bò rim. Bắp bò sau khi rim trở nên nâu óng, bắt mắt. Mùi thơm lan tỏa kết hợp cùng vị cay the của tỏi, ớt, gừng thấm đẫm trong từng thớ thịt, ăn một lần là nhớ mãi. Không chỉ thơm ngon mà món thịt bò này còn rất giàu giá trị dinh dưỡng, khi ăn kèm với cơm nóng hoặc bánh chưng là ngon nhất.

Nếu như bạn đã được một lần ăn thử mắm tôm chua Huế chắc chắn bạn sẽ không thể nào quên được hương vị đặc biệt đó, một hương vị mộc mạc bình dân và mang đậm chất riêng của Huế. Vào dịp Tết không chỉ người Huế mà nhiều gia đình ở những khu vực khác cũng lựa chọn món ăn này để cho mâm cơm thêm đa dạng và lạ miệng.

Canh bóng bì lợn là một trong những món canh ngon dân dã, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người miền Bắc. Món canh này được làm từ những nguyên liệu đơn giản nhưng đòi hỏi sự kỳ công, khéo léo để mang đến tất nhiên hương vị vô cùng đặc sắc.

Món canh bóng được làm từ các nguyên liệu như giò sống, bông cải xanh, nấm… đặc biệt nhất là bóng bì lợn. Bóng bì chính là phần da heo được ngâm mềm và ướp cùng với rượu trắng, gừng, có màu ngả vàng. Bóng bì thường được chế biến thành nhiều món ăn như món bóng bì xào thịt bò, bóng bì cuốn phô mai, bóng bì cuốn hải sản, bóng bì nhồi thịt…

Nem chua là một món ngon ngày Tết mà bạn không nên bỏ qua. Món này được làm từ thịt tươi được ủ theo công thức đặc biệt có vịt ngọt thịt tự nhiên và vị chua của giấm khi ăn cùng với tương ớt sẽ rất hợp, rất thích hợp để mọi người cùng nhâm nhi uống với nước ngọt hoặc bia cho câu chuyện đầu năm thêm phần rôm rả.

Trong mâm cơm ngày Tết của người Việt luôn được các chị em nội trợ chuẩn bị rất nhiều món ngon, từ cao lương mĩ vị cho đến các món vô cùng bình dị, dân dã. Và một trong những món dân dã đó nhưng lại chiếm vị trí đặc biệt trong mâm cỗ cổ truyền của người dân miền Bắc đó chính là món dưa món.

Dưa món có vị chua chua, giòn giòn, cay nhẹ và thường được dùng để ăn kèm cùng với bánh chưng hoặc với thịt đông vô cùng ngon. Đây được coi là món chống ngán hữu hiệu nhất trong ngày tết mà mọi người cần biết.

Cho dù cuộc sống luôn thay đổi, đời sống vật chất của con người ngày càng được nhưng chắc chắn rằng một điều rằng, Việt Nam còn Tết thì vẫn sẽ còn bánh chưng và dưa món là món ăn không thể thiếu trong những ngày đầu xuân mới.