Ngành Y Tế Công Cộng Thi Khối Nào

Ngành Y Tế Công Cộng Thi Khối Nào

Ngành Y là ngành chuyên tổ chức việc phòng bệnh và chữa bệnh cho con người. Vì vậy tiêu chuẩn tuyển sinh của ngành Y rất khắt khe. Cùng TKBooks tìm hiểu xem ngành Y thi khối nào và có những trường nào đào tạo ngành này nhé Ngành y là gì? Tiêu chuẩn để thi vào ngành Y Ngành Y là ngành chuyên tổ chức phòng bệnh và khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe cho con người. Đây là ngành khoa học chuyên nghiên cứu những bệnh lý, cách phòng bệnh và chữa bệnh.Vì đây là một ngành khá đặc thù liên quan đến sức khỏe và tính mạng của con người nên tiêu chuẩn chọn vào trường rất khó khăn.

Ngành Y là ngành chuyên tổ chức việc phòng bệnh và chữa bệnh cho con người. Vì vậy tiêu chuẩn tuyển sinh của ngành Y rất khắt khe. Cùng TKBooks tìm hiểu xem ngành Y thi khối nào và có những trường nào đào tạo ngành này nhé Ngành y là gì? Tiêu chuẩn để thi vào ngành Y Ngành Y là ngành chuyên tổ chức phòng bệnh và khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe cho con người. Đây là ngành khoa học chuyên nghiên cứu những bệnh lý, cách phòng bệnh và chữa bệnh.Vì đây là một ngành khá đặc thù liên quan đến sức khỏe và tính mạng của con người nên tiêu chuẩn chọn vào trường rất khó khăn.

Ngành Y thi khối nào và thi môn gì?

Nếu hỏi ngẫu nhiên một bạn trẻ ngành y thi khối nào. Gần như chắc chắn câu trả lời sẽ là khối B với tổ hơp 3 môn: Toán – Hoá – Sinh.

Đây là câu trả lời hoàn toàn đúng. Nhưng chưa đủ.

Nhằm đáp ứng nguyện vọng theo học ngành Y của các bạn trẻ, nhiều trường Y đã tổ chức xét tuyển ở nhiều khối với tổ hợp môn thi khác nhau.

Vậy muốn học ngành Y thi khối nào nếu không phải là khối B?

Bây giờ, các bạn có thể học ngành Y thông qua những khối thi sau đây:

Bên cạnh thi tuyển truyền thông, một số trường còn áp dụng hình thức xét tuyển học bạ 3 năm THPT hoặc kết quả học tập năm lớp 12. Hình thức này giúp sinh viên không cần phải trải qua kỳ thi căng thẳng mà vẫn theo đuổi được ngành học mơ ước.

Vậy…tiếp theo sau đây hãy cùng tìm hiểu những trường nào đang đào tạo ngành Y trên cả nước nhé.

Các chức danh chuyên môn nào phải có giấy phép hành nghề khám chữa bệnh?

Căn cứ Điều 26 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định các chức danh chuyên môn phải có giấy phép hành nghề khám chữa bệnh, bao gồm:

- Người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.

Giấy phép hành nghề khám chữa bệnh bị thu hồi trong trường hợp nào?

Căn cứ Điều 35 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định thu hồi giấy phép hành nghề:

Như vậy, giấy phép hành nghề khám chữa bệnh bị thu hồi trong các trường hợp sau:

- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề không đúng quy định;

- Giả mạo tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề;

- Cấp sai chức danh chuyên môn hoặc phạm vi hành nghề trong giấy phép hành nghề so với hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề không hành nghề trong thời gian 24 tháng liên tục, trừ trường hợp tham gia chương trình đào tạo chuyên khoa;

- Người hành nghề thuộc một trong các trường hợp bị cấm hành nghề sau:

+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật.

+ Đang trong thời gian thi hành án treo, án phạt cải tạo không giam giữ về hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật.

+ Đang trong thời gian thử thách đối với người bị kết án phạt tù có liên quan đến chuyên môn kỹ thuật nhưng được tha tù trước thời hạn có điều kiện.

+ Đang trong thời gian thi hành án phạt tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.

+ Mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.

- Người hành nghề bị Hội đồng chuyên môn xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải thu hồi giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề lần thứ hai bị Hội đồng chuyên môn xác định có sai sót chuyên môn kỹ thuật đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề lần thứ hai bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là có vi phạm đạo đức nghề nghiệp đến mức phải đình chỉ hành nghề trong thời hạn của giấy phép hành nghề;

- Người hành nghề tự đề nghị thu hồi giấy phép hành nghề;

- Trường hợp khác do Chính phủ quy định sau khi đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Ngành y dược, y khoa thi khối nào luôn là băn khoăn của rất nhiều bạn trẻ khao khát theo học ngành này. Nếu được hỏi, 100% bạn sẽ trả lời là khối B. Tuy vậy hiện nay để học ngành y có thể thi nhiều khối khác. Hãy cùng tìm hiểu học ngành y thi khối nào đầy đủ nhất trong bài viết này nhé!

Y tá, Điều dưỡng, Hộ lý, Hộ sinh:

Là đội ngũ rất quan trọng trong hệ thống y tế. Họ có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ bệnh nhân làm thủ tục hành chính, thực hiện các y lệnh của bác sĩ điều trị.

Họ cũng chính là đội ngũ tiếp xúc sát sao với người bệnh nhất. Họ thường xuyên theo dõi tình trạng của người bệnh để ghi chép và báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị nếu có tình trạng bất thường xảy ra.

Đội ngũ thực hiện nhiệm vụ cảnh báo, hướng dẫn người dân cách phòng tránh bệnh dịch, giữ gìn sức khoẻ cộng đồng. Họ cũng là đội ngũ thực hiệnnhiệm vụ tiêm chủng ở các trung tâm Y tế dự phòng các cấp.

Bên cạnh đó, đội ngũ y tế dự phòng cũng có thể làm việc ở các Viện vệ sinh dịch tễ, Vụ vệ sinh phòng dịch, Viện Sốt rét ký sinh trùng, Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y tế…

Đây là đội ngũ cán bộ y tế có nhiệm vụ chính là tuyên truyền, phổ cập kiến thức về các loại bệnh và cách phòng tránh bệnh cho người dân.

Dù không tham gia khám bệnh, chữa bệnh trực tiếp. Song những kiến thức của họ đóng góp không hề nhỏ vào việc nâng cao sức khoẻ cộng đồng.

Xem thêm: Mẫu đơn xin chuyển công tác ngành y tế

Là những người khám bệnh và chữa bệnh cho các loài động vật như thú cưng, gia súc, gia cầm.

Họ cũng nghiên cứu những loại bệnh ở động vật nhằm tìm ra các biện pháp điều trị, ngăn chặn lây lan sáng người.

Như vậy để theo học ngành Y không nhất thiết phải thi khối B mà có thể chọn nhiều khối thi khác tại nhiều trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Thậm chí có thể xét tuyển mà không cần tham gia những kỳ thi vô cùng thẳng.

Qua bài viết này, mong rằng bạn đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi ban đầu: “Ngành y thi khối nào”. Cũng hy vọng rằng, những thông tin Đào Tạo Liên Tục Gangwhoo cung cấp trong bài viết trên sẽ hữu ích với bạn. Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi.

Học ngành y ở đâu? Danh sách các trường đào tạo ngành Y trên cả nước

Sau khi đã cùng nhau tìm hiểu học ngành y thi khối nào, thi môn gì và học trường nào. Bây giờ hãy cùng nhau tìm hiểu tổng quan về ngành y và khám phá học ngành y có thể làm gì nhé.

Ngành y là ngành học cực kỳ quan trọng trong hệ thống giáo dục. Vì ngành này đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong lĩnh vực Chữa bệnh cứu người và chăm sóc sức khoẻ cho người dân.

Chính vì phục vụ mục tiêu cao đẹp này mà ngành Y luôn đứng top đầu trong danh sách những ngành học được các bạn trẻ lựa chọn nhiều nhất.

Sinh viên theo học ngành y có thể lựa chọn trở thành:

Là những bác sĩ công tác tại các cơ sở khám chữa bệnh, trạm Y tế, bệnh viện đa khoa. Bác sĩ đa khoa có trách nhiệm khám tổng thể cho người bệnh, từ đó đưa ra lời khuyên phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân, đồng thời có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm, kê đơn hoặc giới thiệu đến các bác sĩ chuyên khoa.

Là những bác sĩ thăm khám và điều trị chuyên sâu tại một vị trí, vùng nào đó trên cơ thể bệnh nhân. Ví dụ như: răng – hàm – mặt, tim mạch, thần kinh, chấn thương chỉnh hình, da liễu, nội tiết,…Hoặc phụ trách khám chữa bệnh chuyên khoa theo độ tuổi như bác sĩ nhi khoa.

Là những bác sĩ có nhiệm vụ chính là phẫu thuật để cắt bỏ một phần, tế bào mắc bệnh trên cơ thể. Thực hiện ghép nối, chỉnh sửa những cơ quan bị tổn thương.

Các bác ngoại khoa cũng có thể chuyên phẫu thuật một lĩnh vực nhất định: não, tim, tay chân, khuôn mặt…

Là những bác sĩ có nhiệum vụ tiến hành siêu âm, làm xét nghiệm, thăm khám, theo dõi sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Từ đó nắm được sức khoẻ của thai nhi và phát hiện kịp thời những vấn đề đưa ra những tư vấn chính xác cho sản phụ.

Ngoài ra, bác sĩ sản phụ khoa cũng có thể là người hướng dẫn cho sản phụ về chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp cho từng trường hợp cụ thể.

Họ cũng có thể tham gia vào hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn người dân trong thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình.