Thần Số Học Mặt Trời Lừa Đảo

Thần Số Học Mặt Trời Lừa Đảo

Vậy có lẽ cần huy động một lực lượng vô hình, thần thánh, siêu nhiên trong vũ trụ để thực hiện công việc liên kết các con số với các sự kiện, đối tượng, chúng sanh… Chả có bằng chứng cho thấy một lực lượng như vậy tồn tại. Nhưng ngay cả khi chúng ta chấp nhận rằng: vì một lý do nào đó mà [vũ trụ / thần linh / đấng gì đó] liên kết các con số với cuộc sống của chúng ta, thì thần số học vẫn hoàn toàn nhảm c*t. Đơn giản là vì các lựa chọn về ý nghĩa, bảng chữ cái, hệ thống lịch và hệ đếm đều rất tùy tiện (chả có căn cứ gì).

Vậy có lẽ cần huy động một lực lượng vô hình, thần thánh, siêu nhiên trong vũ trụ để thực hiện công việc liên kết các con số với các sự kiện, đối tượng, chúng sanh… Chả có bằng chứng cho thấy một lực lượng như vậy tồn tại. Nhưng ngay cả khi chúng ta chấp nhận rằng: vì một lý do nào đó mà [vũ trụ / thần linh / đấng gì đó] liên kết các con số với cuộc sống của chúng ta, thì thần số học vẫn hoàn toàn nhảm c*t. Đơn giản là vì các lựa chọn về ý nghĩa, bảng chữ cái, hệ thống lịch và hệ đếm đều rất tùy tiện (chả có căn cứ gì).

Giả mạo các cơ quan công quyền Mỹ

Lừa đảo bằng cách giả mạo các cơ quan công quyền của Mỹ cũng không hiếm. Anh Khoa Trần, kỹ sư lập trình nhúng Iot tại bang North Carolina, chia sẻ đối tượng lừa đảo thường giả danh cảnh sát, nhân viên của Sở Di trú, Sở Lao động, Sở Thuế, Toà án, Cảnh sát hay Ngân hàng, rồi thông báo du học sinh vi phạm nội quy, luật lệ nào đó. Nhiều sinh viên đi làm thêm “chui” hoặc thiếu giấy tờ theo quy định dễ luống cuống khi bị hù dọa. Thủ đoạn của nhóm này là yêu cầu du học sinh không được tiết lộ cho người khác về cuộc trò chuyện, nếu không sẽ phạt nặng, trục xuất khỏi Mỹ. Không ít sinh viên lo sợ, làm theo yêu cầu dẫn đến mất tiền hoặc thông tin cá nhân.

“Nguyên tắc làm việc ở Mỹ là giấy trắng mực đen, không bao giờ có những quyết định nói miệng qua điện thoại”, anh Khoa Trần nói, cho biết các cơ quan công quyền tại Mỹ nếu muốn làm việc với du học sinh đều phải gửi văn bản đến tận nhà. Tuy nhiên, du học sinh luôn phải kiểm tra lại, vì đôi khi giấy này cũng bị làm giả.

“Quan trọng nhất là bình tĩnh, tỉnh táo”, anh Khoa nhấn mạnh. Khi gặp các tình huống này, du học sinh nên truy cập các trang web chính phủ để liên hệ trực tiếp hoặc hỏi người có kinh nghiệm. Ngoài các hình thức lừa đảo phổ biến trên, du học sinh Việt sang Mỹ còn cần cảnh giác khi có người nhờ cầm, chuyển đồ hộ, tránh gặp rắc rối vì vận chuyển vật dụng trái phép theo pháp luật Mỹ.

Thiếu trải nghiệm cuộc sống ở xứ người, nhiều tân du học sinh sập bẫy các chiêu trò lừa đảo khi mua, bán đồ, thuê nhà hay tìm việc làm thêm.

Sau năm đầu ở kí túc xá theo quy định của trường, Khánh Linh, sinh viên một trường đại học ở New York quyết định ra ngoài. Tuy nhiên, việc thuê nhà tại Mỹ thường yêu cầu Credit Checking (Kiểm tra tín dụng) và Mã số An sinh xã hội (SSN), mà không phải sinh viên nào cũng có.

Thấy thông tin về một căn phòng riêng, chung bếp và nhà tắm với giá 1.200 USD (29,6 triệu đồng) mỗi tháng, kèm ghi chú "không yêu cầu SSN", Linh nhanh chóng liên hệ. Được người đăng tin yêu cầu đặt cọc 1.000 USD (24,7 triệu đồng), mặc dù có chút lăn tăn nhưng Linh vẫn chuyển phí vì "không có nhiều lựa chọn". Nữ sinh ngay sau đó bị chặn liên lạc mà chưa kịp đi xem nhà.

Theo báo cáo Open Doors về trao đổi giáo dục quốc tế công bố tháng 11/2022, năm học 2021-2022, số du học sinh người Việt ở Mỹ là 20.713 người, chiếm khoảng 2% tổng số sinh viên quốc tế.

Anh Lê Minh, làm tư vấn du học tại bang Chicago, cho hay du học sinh Việt mới sang thường dễ vướng các chiêu lừa nhất, do các em còn trẻ tuổi, chưa va chạm với cuộc sống ở Mỹ. Nhiều em nhẹ dạ cả tin, ai nói gì nghe vậy. Thậm chí, một số sinh viên đã có những trải nghiệm nhất định nhưng vẫn bị lừa vì ngày càng có nhiều chiêu thức lừa đảo tinh vi. Theo anh Minh, lừa đảo tại Mỹ có thể chia làm ba nhóm phổ biến: Lừa đảo qua mua - bán, lừa đảo qua tuyển dụng và lừa đảo bằng cách giả mạo cơ quan công quyền tại Mỹ.

Đã học tập, sinh sống tại Mỹ 8 năm, chị Lê Ánh, đang làm trong lĩnh vực kiến trúc ở bang Michigan nói lừa đảo qua hoạt động mua – bán khá nhiều. Các du học sinh Việt mới sang Mỹ thường "săn" hoặc thanh lý đồ đạc và tìm thuê nhà. Nắm bắt được nhu cầu đó, các đối tượng lừa đảo thường đưa ra những lời mời chào rất hấp dẫn.

"Dễ nhận ra công thức lừa đảo là mọi thứ đều quá tốt. Ví dụ, cho thuê nhà nội thất đẹp lung linh, vị trí trung tâm nhưng giá lại rẻ. Thực tế, ảnh được lấy từ trên mạng. Khi khách muốn xem thực tế, họ thường tìm cớ trì hoãn", chị Ánh nói, cho biết du học sinh thường được yêu cầu gửi tiền đặt cọc trước. Sau đó, đối tượng biến mất như trường hợp của Khánh Linh.

Trong khi đó, Phạm Hoa, tân sinh viên ở Florida bị lừa khi đăng thanh lý một món hàng trên Facebook. Người hỏi mua liên hệ với Hoa, trao đổi rồi thông báo dùng hình thức chuyển khoản Zelle (một loại ví điện tử) để thanh toán. Một lúc sau, người này gửi ảnh chụp đã chuyển khoản Zelle số tiền 180 USD (4,4 triệu đồng) nhưng Hoa nói chưa nhận được. Bên kia tiếp tục gửi hình chụp đã chuyển tiền lần hai. Cuối cùng, đối tượng giả mạo email của ngân hàng để thông báo cho Hoa biết em có hai khoản tiền 180 USD đang chờ nhận và cần gửi trả lại 180 USD.

"Thông báo chuyển tiền và email giả mạo tinh vi tới mức giống như thông tin thật từ ngân hàng", Hoa lý giải việc bị lừa.

Chị Lê Ánh lưu ý, với các hoạt động mua – bán online, du học sinh cần nhớ "tiền nào, của ấy"; kiểm tra kỹ bên bán sản phẩm, có thể gọi thẳng đến website công ty để kiểm tra thông tin. Du học sinh cũng không được tiết lộ mã số An sinh xã hội SSN vì đây là mã số định danh quản lý danh tính, tài chính, hồ sơ của mình tại Mỹ.

Nếu gặp mặt trực tiếp để mua – bán bằng tiền mặt, nhất là mua bán đồ điện tử, chị Ánh cho rằng không nên hẹn giao dịch tại nhà để tránh lộ địa chỉ. Du học sinh nên có thể giao dịch ở nơi cộng cộng, gần đồn cảnh sát, tránh để đối tượng lừa đảo hẹn gặp chỗ vắng vẻ rồi dàn cảnh cướp đồ, cướp tiền.

Với hình thức lừa đảo tuyển dụng, anh Lê Minh cho biết, các đối tượng lừa đảo thường đưa ra lời mời hấp dẫn với mức lương tốt, hứa tài trợ visa để du học sinh cung cấp thông tin cá nhân hoặc trả phí để được đào tạo việc, làm thẻ nhân viên, nhận hàng. Có nơi còn kỳ công tạo tài khoản, làm website na ná công ty thật để đăng thông tin tuyển dụng.

"Du học sinh nên nhớ, không có công ty nào bắt trả tiền để đào tạo hay nhận hàng", anh Minh nói. Để tránh bị lừa bởi các "công ty ma", du học sinh nên ứng tuyển thực tập, xin việc trên các trang việc làm uy tín, tìm kiếm thông tin công ty trên Google và tham khảo từ người quen hoặc thành viên của các cộng đồng tìm việc.

Lừa đảo bằng cách giả mạo các cơ quan công quyền của Mỹ cũng không hiếm. Anh Khoa Trần, kỹ sư lập trình nhúng Iot tại bang North Carolina, chia sẻ đối tượng lừa đảo thường giả danh cảnh sát, nhân viên của Sở Di trú, Sở Lao động, Sở Thuế, Toà án, Cảnh sát hay Ngân hàng, rồi thông báo du học sinh vi phạm nội quy, luật lệ nào đó. Nhiều sinh viên đi làm thêm "chui" hoặc thiếu giấy tờ theo quy định dễ luống cuống khi bị hù dọa. Thủ đoạn của nhóm này là yêu cầu du học sinh không được tiết lộ cho người khác về cuộc trò chuyện, nếu không sẽ phạt nặng, trục xuất khỏi Mỹ. Không ít sinh viên lo sợ, làm theo yêu cầu dẫn đến mất tiền hoặc thông tin cá nhân.

"Nguyên tắc làm việc ở Mỹ là giấy trắng mực đen, không bao giờ có những quyết định nói miệng qua điện thoại", anh Khoa Trần nói, cho biết các cơ quan công quyền tại Mỹ nếu muốn làm việc với du học sinh đều phải gửi văn bản đến tận nhà. Tuy nhiên, du học sinh luôn phải kiểm tra lại, vì đôi khi giấy này cũng bị làm giả.

"Quan trọng nhất là bình tĩnh, tỉnh táo", anh Khoa nhấn mạnh. Khi gặp các tình huống này, du học sinh nên truy cập các trang web chính phủ để liên hệ trực tiếp hoặc hỏi người có kinh nghiệm. Ngoài các hình thức lừa đảo phổ biến trên, du học sinh Việt sang Mỹ còn cần cảnh giác khi có người nhờ cầm, chuyển đồ hộ, tránh gặp rắc rối vì vận chuyển vật dụng trái phép theo pháp luật Mỹ.