Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại
Hoặc liên kết đến nội dung đã tồn tại
Dưới đây là một số ưu điểm nổi bật của phương pháp tư duy ngược:
%PDF-1.4 1 0 obj << /Contents 1061 0 R /Margins [0 0 0 0] /Parent 2 0 R /Resources <> /Font <> /Para <<>> /ProcSet [/PDF /Text /ImageB /ImageC /ImageI] /XObject <> >> /Rotate 0 /Type /Page >> endobj 2 0 obj << /Count 8 /Kids [1 0 R 14 0 R 38 0 R 49 0 R 53 0 R 74 0 R 78 0 R 82 0 R] /Parent 904 0 R /Type /Pages >> endobj 3 1 obj << /Filter /FlateDecode /Length 4174 >> stream xœ•isµùûû+–`Þ¬n©'h¡P(SO;Ó¤œ7!~'>ì0åß÷9¤]i�Çf<ãwIÏ}J;t¯wÝ»ÝÐ ÝåÎÚÔ—å2h¼òïùîß»+ø{òôFuû›]§èïfŸG\¶Óªå†ŽçÿÔýHÐòhWVÆ«zÁ™ðÊo§ñsŒÞå1üÿö—»'ß\ªîËëÝ� ôÇ é¡·Þà[þ_œîžœžj æô§�Š´ü(ezålçSèuwz¹{vôÁƒ<|tSMwôø¸;àÍчtOü^uGÁEèSwôü¨z~\®>.õpxŸÀ…ê#¼ú´:)ýñ»Ó¿Õ¤8šÿ@ Ðá™vv½7±3CŸ|¦b¾ýñì�¹`™¶9¡óFõ>âô¡²‡uþ™×9=�óY. s]5m‚ºÃ§ÞÍah†q{¾ $˜æ ¶�$ݛѷÀ[|º£_¶Á¨!õQ¯³àá6<¥ÕrZ¡êú¹Â�iß À½îSÃÉj™Gôà–rËÓ^¾ÿ• ƒŒº£ËãÎâïs†ÌÀèÅÙt}¹��öf†ÝIçñ6zÐÛ$ëê¹Ö€è™õ%?ÜFÅhÛGeZŘ”5åñšÇëb¨ y…�!œ^Æ(WDšq7Æ"/ÀÐG«zWsU sŠW5 Å1 5ôX¹:Îc7&¡Ž_>×Fw>ã¦âv.áfœ’[Çã�€‡w½B[kæeQì !CFÇÁGá‡(ÁS‡<왋¤„¯3ç@Sß½gŸ1‡uÇvÜ]?Äh@Êjÿ›‰ÑA÷ÎÕÂ8©&^1b©à¨²š–+ ÅÂMÂë·pá#kóIÈFç3aEA³HU´o®JtÀ÷BÑæ £fÁÊWYœsuu1.‰¾ýlŸ€i\9jŒX·çµ–àêDa$�]¢*¢¯ ¦ jôûikP£c‹ˆxI%u�²†ß÷8~•ÔœE€6q²ê‚—z$o«‰ 0 Pû1nÆâl³Ú}(¨Š§M�Ô=D”ÿâªdpuðJ-cð‘ ÙAx×óyEG%ˆ`â!¹eHZ¶� V·,% IàV‚sXÒª2>`¦)Ìú´—Ç�!-R¨C¬|šÔX .”öõd�P7·Q3.öÆn^ð¸œCҪĢ!€Œ¾W�’k5¤‹Û@AMõ з¤ì°BÛÇÛ`| ÝÎËl}àíC0ÕDQu£ƒ¼L5£Ñ}Zç ÙwUÑ·’Ÿˆwø É™uJ?Ü„†ü9¤…[B�„8…% íCUðzh3ÇŒ<®Ü,ü©6fŒõhÑ[0‹äšñ�N„å“i‘©}DOQÍr —®g«‚ÀeØ° t’/1ç0ÆÌÕN0|JÈWo¨�™bš¡Hˆ±ÞâõU©˜^OSÞRP4²ƒ4 Yd×E,(™Ñ˜»™– pŒ^ò¶Ö·~†×³£³I‹ï• ¿_7¸'’JTlöjJ®7r§W‚Í^ÀÔAz‡Ì'>;?¢ŠoF_‘¿¦°¡#êÜÔ(Ð-eorº/&§ VÞÅ ô]À¬Áç¾±R®Þ´tK±RPl4èšr"J�puà9Rª¦Þ7ó†«B’â‘"õ“¢3&KñH%%Yà#l’Š`³šRÆœU–„Ö(Êåo¯)P³k5Ó+Î>ªÆë’þža(H9Ìkâ ˜m$¨¿“jð¢
Tư duy ngược là một trong những phương pháp giúp phát triển khả năng tư duy cho trẻ hiệu quả. Trong một số trường hợp, tư duy ngược sẽ giúp bé giải quyết những vấn đề xung quanh một cách linh hoạt và đơn giản. Để hiểu rõ hơn về định nghĩa của tư duy ngược, các cách rèn luyện tư duy ngược hiệu quả cho trẻ, hãy cùng Trường Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP) tham khảo bài viết sau đây. Ngoài ra, quý phụ huynh có thể đặt lịch tham quan Trường Tiểu Học Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP) tại TPHCM ngay hôm nay để trải nghiệm môi trường học tập và các phương pháp giáo dục hiện đại tại đây:
Tư duy ngược (Reverse thinking) là quá trình tiếp cận, suy nghĩ và giải quyết vấn đề theo góc độ ngược lại so với cách tư duy thông thường. Thay vì xác định mục tiêu rồi tìm cách thực hiện để đạt được mục tiêu đó, những người có lối tư duy ngược thường đảo ngược vấn đề bằng cách suy nghĩ xem phải làm gì để không đạt được mục tiêu ban đầu. Phương pháp tư duy ngược bắt nguồn từ Carl Jacobi – một nhà toán học người Đức nổi tiếng với việc giải quyết các bài toán bằng những ý tưởng độc đáo và không ai ngờ tới.
Dưới đây là ví dụ tư duy ngược để các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về phương pháp này: Thông thường các chuyên gia khuyên rằng nên uống 2 lít nước mỗi ngày. Nếu suy nghĩ theo lối truyền thống, bé sẽ cố gắng uống đủ lượng nước như đã yêu cầu. Tuy nhiên, đối với những bé được giáo dục bằng phương pháp tư duy ngược, các em sẽ tự mình đặt câu hỏi cho bản thân như “Điều gì sẽ xảy ra khi uống đủ 2 lít nước?”. Từ những suy nghĩ ngược lại này, trẻ sẽ có thể mở rộng tầm nhìn, tiếp nhận và nhìn nhận vấn đề một cách đa chiều. Đây chính là cách để các em phát triển sự linh hoạt trong suy nghĩ, ứng phó hiệu quả với các tình huống thực tế.
Sau đây là một số ví dụ về cách ứng dụng tư duy ngược trong thực tế cuộc sống bạn có thể tham khảo:
Ví dụ 1: Giảm cân nặng bằng lối tư duy ngược
Khi thực hiện giảm cân, thay vì tập trung vào việc tuân thủ nghiệm ngặt chế độ ăn kiêng và tập luyện nhiều hơn, bạn có thể suy nghĩ đảo ngược lại theo hướng: “Làm như thế nào để tăng cân một cách nhanh chóng?“. Qua đó, bạn có thể biết được bản thân cần hạn chế ăn vặt, tránh xa những loại thực phẩm chứa nhiều calo và thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao.
Ví dụ 2: Giảm thiểu tối đa rủi ro trong đầu tư kinh doanh
Trong đầu tư kinh doanh, nhà đầu tư George Soros đã tập trung vào tìm cách để làm giảm thiểu rủi ro thay vì suy nghĩ phương pháp để tối đa hóa lợi nhuận. Thay vì đặt câu hỏi “Làm sao để kiếm được thật nhiều tiền?”, George Soros lại luôn đặt câu hỏi về tư duy ngược “Làm sao để mất tiền khi đầu tư vào hạng mục này?”. Đây chính là một trong những ví dụ nội bật nhất về nghệ thuật tư duy ngược trong kinh doanh.
Trường Mầm Non Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP)
Trường Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP) là ngôi trường dành cho trẻ em từ 18 tháng đến 11 tuổi toạ lạc tại quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. ISSP luôn tự hào là một trong những trường mầm non và tiểu học quốc tế tại Việt Nam được công nhận bởi hai tổ chức kiểm định uy tín toàn cầu là CIS (Council of International Schools) và NEASC (New England Association of Schools and Colleges).
Trường Mầm non Quốc tế Saigon Pearl (ISSP) là trường Tú Tài Quốc Tế IB dành cho trẻ mầm non và tiểu học. ISSP luôn chú trọng phát triển tư duy ngược hay tư duy phản biện cho trẻ thông qua chương trình giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm. Với môi trường học tập chủ động cùng các hoạt động ngoại khóa phong phú, bé sẽ được tự do khám phá, đặt câu hỏi, thử nghiệm và tự đưa ra giải pháp, từ đó phát triển tư duy logic, sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề và rèn luyện sự tự tin.
Để tìm hiểu chi tiết hơn về cơ sở vật chất cũng như chương trình giảng dạy của trường, quý phụ huynh có thể đặt lịch tham quan trường hoặc liên hệ với Phòng Tuyển Sinh của trường ISSP thông qua email và số điện thoại dưới đây:
Nhìn chung, tư duy ngược là một phương pháp giáo dục độc đáo, giúp bé rèn luyện kỹ năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều góc độ khác nhau, từ đó giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Hy vọng thông qua bài viết, ISSP đã mang đến những thông tin hữu ích để quý phụ huynh có được cái nhìn chính xác nhất về phương pháp giáo dục này, từ đó có thể giúp con phát triển tư duy một cách toàn diện.
Tags: Tăng cường trí thông minh cho trẻ, năng khiếu của trẻ, dạy trẻ kỹ năng hợp tác, phát triển toàn diện của trẻ em, trí thông minh logic toán học, trí thông minh ngôn ngữ, trí thông minh âm nhạc, phát triển não phải trẻ em
CHỦ ĐỀ 3: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC Trang bìa Trang bìa Ảnh HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 CHỦ ĐỀ 3: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC Ảnh Sinh hoạt dưới cờ Nội dung thực hiện Ảnh Toạ đàm về chủ đề Tư duy tích cực để thay đổi bản thân. Trao đổi về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. Chia sẻ các biện pháp hình thành tư duy phản biện. Nội dung thực hiện Hoạt động giáo dục theo chủ đề A. Tìm hiểu khám phá Ảnh A. Tìm hiểu khám phá HĐ1: Tìm hiểu tư duy phản biện (HĐ1: Tìm hiểu tư duy phản biện) Bài tập trắc nghiệm 1. Trao đổi và cho biết những ý nào dưới đây là biểu hiện của tư duy phản biện 1. Có chính kiến 2. Biết rõ những điểm mạnh của bản thân 3. Có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin 4. Ứng phó được với trạng thái căng thẳng của bản thân 5. Xem xét các phương án giải quyết vấn đề khác nhau 6. Không phàn nàn khi gặp khó khăn, thử thách 7. Đánh giá kĩ mọi thông tin trước khi đi đến kết luận 8. Có thói quen tham khảo thông tin từ nhiều nguồn 9. Đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu một vấn đề 10. Luôn tìm kiếm cách giải quyết khó khăn 11. Không đổ lỗi cho người khác về chuyện đã xảy ra. 12. Học hỏi, kết nối với những người luôn có suy nghĩ lạc quan 13. Sẵn sàng thay đổi góc nhìn, quan điểm 14. Đề xuất nhiều cách thực hiện cho một vấn đề 2. Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh họa 2. Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh họa Ảnh 1. Xác định vấn đề phản biện 2. Thu thập thông tin, dữ liệu 3. Phân tích, tổng hợp thông tin 4. Thể hiện quan điểm cá nhân HĐ2: Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực Ảnh Hình vẽ HĐ2: Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực 1. Thảo luận các tình huống giả định sau để nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân. +) tiếp - Tình huống 1: Đầu năm học, Tú được giáo viên chỉ định làm lớp trưởng tạm thời trong khi lớp chưa bầu được lớp trưởng chính thức. Một số bạn tỏ ý chống đối, không hợp tác khi Tú làm nhiệm vụ. Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ Tư duy tiêu cực Tư duy tích cực Mình thật vô dụng khi nói mà người khác không nghe. Hết thời gian làm tạm thời, mình sẽ xin thôi chức lớp trưởng. Mình đã rất cố gắng, nhưng có kẽ mình chưa hiểu hết các bạn. Có thể mình cần xem lại cách làm việc của mình và nhờ các bạn góp ý thêm. +) tiếp - Tình huống 2: Hải vốn là một học sinh giỏi và rất chăm chỉ, nhưng bài kiểm tra một số môn gần đây Hải lại chỉ được điểm trung bình. Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ Tư duy tiêu cực Tư duy tích cực Mình chán ghét bản thân quá. Thật xấu hổ vì còn kém cả mất bạn học lực trung bình trong lớp. Mình đã chủ quan không ôn luyện các dạng bài tập đó vì nghĩ nó quá đơn giản. Mình cần cẩn thận hơn nữa và quyết tâm cao để điểm thi cuối kì bù lại điểm thấp này. 2. Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực trọng học tập và giao tiếp Ảnh 2. Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực trọng học tập và giao tiếp B. Thực hành - Luyện tập Ảnh B. Thực hành - Luyện tập HĐ3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực HĐ3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực 1. Thảo luận và đề xuất những cách rèn luyện để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực Gợi ý: Hình vẽ Duy trì suy nghĩa lạc quan trong các tình huống gặp khó khăn, trở ngại; Cố gắng nhận ra sự hài hước, vui vẻ trong những hoàn cảnh tưởng như bất lợi; Khoan dung với sai sót, lỗi lầm của người khác; .... 2. Chia sẻ một số tình huốn khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện để điêu chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân Ảnh 2. Chia sẻ một số tình huống khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện để điêu chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân Ảnh Ảnh Tóm tắt tình huống Biểu hiện cụ thể của em khi có suy nghĩ tiêu cực Cách em sẽ làm để thay đổi suy nghĩa của mình theo hướng tích cực Hình vẽ Hình vẽ +) tiếp Ảnh Hình vẽ Em bị bố mẹ trách phạt vì một lỗi mình không gây ra. Em giúp đỡ người khác nhưng lại bị hiểu lầm thiện chí của mình. Một người bạn thân thiết lỡ quên sinh nhật của em. - Gợi ý một số tình huống: HĐ4: Rèn luyện tư duy phản biện HĐ4: Rèn luyện tư duy phản biện 1. Lựa chọn một trong những vấn đề sau và vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện để phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề. Ảnh Vấn đề 1: Khi đất nước còn chưa phát triển, chúng ta có thể phải ưu tiên lợi ích kinh tế hơn vấn đề bảo vệ môi trường. Ảnh Vấn đề 2: Con đường học nghề chỉ phù hợp với những người có học lực yếu, không đủ khả năng học đại học. +) tiếp Ảnh Ảnh Vấn đề 3: Bạo lực học đường xảy ra nhiều hơn ở khu vực đô thị. Vấn đề 4: Học tập trực tuyến có thể thay thế học trực tiếp tại trường. +) tiếp Ảnh Ảnh - Gợi ý một số hình thức thể hiện tư duy phản biện: Thuyết trình Hùng biện Đóng vai Tranh luận .... 2. Chia sẻ cảm nhận của em về ý kiến phản biện của các bạn đối với những vấn đề trên Ảnh 2. Chia sẻ cảm nhận của em về ý kiến phản biện của các bạn đối với những vấn đề trên C. Vận dụng - Mở rộng Ảnh C. Vận dụng - Mở rộng HĐ5: Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng HĐ5: Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng Ảnh 1. Chọn một cuốn sách hoặc bộ phim mà em muốn bình luận, giới thiệu với các bạn 2. Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách 2. Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách Ảnh - Gợi ý: Nội dung chính của sách/ phim. Những điểm tích cực và điều em cảm thấy tâm đắc nhất của sách/ phim. Những chi tiết/ tình huống,... em cho rằng chưa hợp lí (hoặc chưa hay) trong nội dung sách/phim. Thứ đưa ra một kết thúc khác cho cuốn sách/ bộ phim và giải thích lí do em chọn kết thúc đó. Đánh giá theo chủ đề Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Ảnh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Xác định được các biểu hiện của tư duy phản biện. Trình bày được các bước hình thành tư duy phản biện. Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bả thân. Thực hành điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực trong các tình huống khác nhau. Thực hành các cách hình thành tư duy phản biện trong học tập và cuộc sống. Vận dụng tư duy phản biện để bình luận, đánh giá một số vấn đề cụ thể trong học tập và cuộc sống. Hoạt động sinh hoạt lớp Các hoạt động cụ thể Ảnh Chia sẻ câu chuyện về những người thành công nhờ thay đổi tư duy theo hướng tích cực. Tranh luận về các vấn đề trong học tập, cuộc sống để góp phần hình thành tư duy phản biện. Đề xuất các biện pháp rèn luyện tư duy tích cực. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Dặn dò Dặn dò Ảnh Dặn dò Ôn lại bài vừa học. Làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài sau: "Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình". Cảm ơn Ảnh