Sinh viên ngành Y tế công cộng sau khi ra trường có cơ hội việc làm đa dạng tại nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức khác nhau như:
Sinh viên ngành Y tế công cộng sau khi ra trường có cơ hội việc làm đa dạng tại nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức khác nhau như:
Ngành Y tế Công cộng tại Đại học Y Hà Nội với lộ trình đào tạo 4 năm, sẽ rèn luyện cho sinh viên đầy đủ những kiến thức, kỹ năng cũng như phẩm chất nghề nghiệp, đáp ứng được những yêu cầu công việc trên thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Ngoài ra, sinh viên có thể tiếp tục học tập văn bằng 2 Bác sĩ Y học dự phòng, học lên Thạc sĩ, Tiến sĩ, hoặc Bác sĩ Chuyên khoa I YTCC, Chuyên khoa II YTCC sau khi tốt nghiệp cử nhân.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận các vị trí tại Bộ Y tế, Sở Y tế; các cơ sở điều trị; Trung tâm y tế dự phòng, phòng Y tế; cơ sở đào tạo, nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực Y tế Công cộng; các tổ chức quốc tế, phi chính phủ; các đơn vị quản lý sức khỏe của doanh nghiệp, cơ quan.
Ngoài ra, sinh viên ngành Y tế Công cộng có cơ hội làm việc với nhiều chuyên gia quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn, được tiếp xúc với những nền văn hóa đa dạng trên toàn thế giới.
Nếu em là một người quan tâm đến những vấn đề sức khỏe cộng đồng, thì Y tế Công cộng là một ngành mà em không thể bỏ qua. Hãy theo dõi bài viết này để tìm hiểu rõ hơn về ngành Y tế Công cộng tại Đại học Y Hà Nội – HMU nhé!
Y tế Công cộng (Public health) là một ngành học yêu cầu sinh viên có đầy đủ những kiến thức về khoa học cơ bản, khoa học xã hội, y tế công cộng, y tế cơ sở,… và có sức khỏe, y đức để phục vụ cho công cuộc nghiên cứu, giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng.
Y tế công cộng là ngành học được ít người quan tâm nhưng đóng vai trò quan trọng ngành y tế. Một xã hội phát triển không thể thiếu Y tế công cộng. Hãy cùng tìm hiểu ngành Y tế công cộng trường Đại học Y Dược TP.HCM (UMP HCM) qua bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quát về ngành, và môi trường học tập tại UMP HCM nhé!
Y tế công cộng hiện đang được khá nhiều bạn nhiều bạn trẻ quan tâm
Ngành Y tế công cộng (Tiếng Anh: Public health) là ngành học đào tạo những cử nhân có đủ năng lực và phẩm chất để chăm sóc và tăng cường nâng cao sức khỏe cho con người, nghiên cứu mối quan hệ y tế, sự phối kết hợp và cố gắng chữa bệnh và phòng chống bệnh giữa các tổ chức xã hội.
Ngành y tế công cộng chú trọng các hoạt động có lợi tới sức khỏe cá nhân, cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và duy trì thói quen sống lành mạnh cho con người. Với thông điệp “phòng bệnh hơn là chữa bệnh”, ngành y tế công cộng luôn tiên phong trong các công việc dự phòng, kiểm soát dịch bệnh, thông báo mối nguy cơ đe dọa đến sức khỏe con người…
+ Giảng viên tại khoa Tiếng Trung, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế + Giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Y Dược, Đại học Huế + Giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế + Founder và giáo viên tại trung tâm Ngoại ngữ Học học học Tiếng Trung + Số học viên đã giảng dạy: 5000+
%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.44 841.68] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ�XÛnã6}7àࣳ€éá�’leS`Óí®�b샑&iŠ&ÙM ý¼îs?ªÃ‹-É‘d&‘c‰Ã3Îœ¡¸(^÷�÷»Û=Y.Å~¿»ýýî7r³Ø¾|ûºØþóínñq÷ðø¼Û?¾<¯V¤\W¤ÜN'‹šÆ(H²½ŸNüeÄJê¬$Æ)*4Ù>¡ÜågCþšN€<ø�ËéäfF.¾’íOÓÉ�ÈæCEF”/ûýËÓ˜ÍPµ!ŠS©eÐÜUÓ–MV G�÷ÉF©W´×AW@iÕŠtÙ�×»éäþÝtò}:IÏýŒ8vœqë�¿zÚ=ÜY²~!¿ ,5Šü}€ÿ„‘˜XG5WÄIQ¨GüTAÉç²øèó¡ºZè,'(ítg˜sÔ¢JßZ�_‚Ü«nPµèÁàà(gGŒ›ÙR×äbîf×ïÄ/ë×þÙ^œ"öY%„¤¬±ÊÛRU«þ¸4̵eA0 ^~Á?½š[œ¯‹øÜ?ã5^2Ë7‰¾¹úÛtlÇ›��7çœ"–œ²€Hæ@¤àd{l7x)´wÈ_® ¬Xƒ qªÜÀÐ Ôµ•Æ …À /RP´ ~åþ>Œ1°CAçŠrÓE”¥Î ©_\ݱf†¹ag—äKnzKõ©öŠçi·†Ê®öÑ%åÃüá‹8Cchy²“Z²Ï3Ç|Ñ(æ¨È‚TÈÞ`%¢æK,R{*-d‚˜®-Eò“ªåÜåÕ¿?cÆ`ê|úïúý i©q݉£ÚíùfHÚ)ìrJÖÐ"™äR�am±08T¡˜•H¡§�Uâ09¬â‡R�÷ë*q],a,W|ÇÒóLŽcÔŠŽòñ¹ó!‚ „d¡Ø:¼Œ¶UÃÑ),s×öWƒ¬‹6 Ej ¾oRHËHU™<.¬ Êu:Cåç{§wR¬;Ýq28T›v#::-:}�Mf�‹î'ËÂ??Í›a'e× 3Nv–êÁD~2÷?FQcŽNB¹ò†½¤Œöª”÷ýõÍÖßËÆwßžÀà3œä”‰ãÈ øjÎ 9-€~ Â[…ýX]c¼D¿ë�=B¹&°}ãÛõ5¶EûÊ45¢ãülþ¦Eõ…MpÜïšÓ°¥Â� ½‰ëwŠ·ªYÆâU”í˜ÅqìÇymY–úzs¯¤‡…ÿà1£œÇNórBâÛëFd<ÅøÙãÓ1•¤Öc%5ò@íó«©¥pï†h¬±lûßð¬—W¼IQz¹”ƒ-YÑŠ3Æ5¤Y"¾©WsÞÊi~°ãtS¶¨Mo'Ö·èm‡ÎIä¶bá9'¯¶åp/ˆ�o"9(j…;–‹2²/àrQú6érÒŽ p›‹âFPÀd®;‡af5µ:…� h…ï¯Y(#;]&e.Š8ß6}Yà›'GÌeìùºì)¹ú@]‰:Sù*(0ÒËì�’{Znëžñ‘�£>‘…!Y¥üÞ»#;t¢ ”¥Š ˾�é¡’¿ûs?œq¤báON”S;4Ó6œüúŽ<£2ƒï™Q¡æ˜!Á•ðj [§ ø �Þê<Ô=£éâ¥ùƒL¸ãÔƒ ßâ 7;þ$"ÞÿÙDüžúŸ? endstream endobj 5 0 obj <> endobj 6 0 obj <> endobj 7 0 obj <> endobj 8 0 obj <> stream ÿØÿà JFIF Ü Ü ÿÛ C $.' ",#(7),01444'9=82<.342ÿÛ C 2!!22222222222222222222222222222222222222222222222222ÿÀ 8–" ÿÄ ÿÄ µ } !1AQa"q2�‘¡#B±ÁRÑð$3br‚ %&'()*456789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyzƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚáâãäåæçèéêñòóôõö÷øùúÿÄ ÿÄ µ w !1AQaq"2�B‘¡±Á #3RðbrÑ $4á%ñ&'()*56789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyz‚ƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚâãäåæçèéêòóôõö÷øùúÿÚ ? ó SSÔ±zõÈâL+xûÑÿ ¦©ÿ ‘*¾§ÿ !ËÏúùý×Ú£îŠE6|e�újŸùŒx‡ÓTÿ È•öuXW>1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F1Lj}5Oü‰F2Ljê)ÿ ‘)1âMSÿ "WÙÔQ`¹ñŽ
Ngành Y tế công cộng là một ngành học khá mới mẻ đối với các bạn học sinh, tuy nhiên đây thực sự là một ngành khá là quan trọng trong lĩnh vực y tế. Ở đây, bạn sẽ tập trung vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Điều này được thể hiện rõ nhất trong đời điểm dịch bệnh COVID-19 đang lây lan mạnh. Ngành y tế công cộng có vai trò như một tấm chắn ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe của mọi người. Nếu bạn là một người yêu thích ngành Y, cũng là một người quan tâm đến hoạt động xã hội. Vậy thì, hãy cùng Hướng nghiệp GPO xem bài viết dưới đây để biết rõ ngành học này thú vị như thế nào nhé.
1. Giới thiệu chung về ngành Y tế công cộng
Ngành Y tế công cộng (mã ngành: 7720701) là ngành học liên quan đến chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Theo học ngành này, bạn sẽ được cung cấp đầy đủ những kiến thức và kỹ năng phòng và vệ sinh dịch tễ, chăm sóc sức khỏe của con người.
2. Các trường đào tạo ngành Y tế công cộng
Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng
3. Các khối xét tuyển ngành Y tế công cộng
Ngành Y tế công cộng xét tuyển các tổ hợp môn sau:
4. Chương trình đào tạo ngành Y tế công cộng
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin I
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin II
Đường lối cách mạng của Đảng CSVN
Giáo dục quốc phòng – An ninh I
Giáo dục quốc phòng – An ninh II
Giáo dục quốc phòng – An ninh III
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành
Tổ chức và quản lý hệ thống y tế
Nguyên lý quản lý và các kỹ năng quản lý cơ bản
Quản lý tài chính và kinh tế y tế
Phân loại bệnh tật và tử vong quốc tế
Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Nhân học và Xã hội học Sức khỏe
Dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm
Truyền thông về dân số-Kế hoạch hóa gia đình
Nhóm 1: Y tế dự phòng, DD-VSATTP và SKMT
Tiêm chủng mở rộng và vắc xin trong công tác phòng chống dịch bệnh
Dinh dưỡng – An toàn vệ sinh thực phẩm và Sức khỏe môi trường
Nhóm 2: TT-GDSK – SKSS và HIV/AIDS
Dân số KHHGĐ – Sức khỏe sinh sản – HIV/AIDS
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Y tế công cộng
Sau khi tốt nghiệp. sinh viên ngành Y tế công cộng có thể đảm nhận các công việc tại một số đơn vị sau:
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Y tế công cộng. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Bạn muốn du học ngành Y tế và sức khỏe? Dưới đây là công cụ giúp bạn tìm các chương trình học toàn thời gian, online và cả học từ xa trên thế giới. Chọn trường bạn thích tại Đức hoặc thử dùng công cụ tìm khóa học để lọc ra chương trình học phù hợp với bạn nhất.
"Nhà có người làm bác sĩ" đã là mong muốn của rất nhiều gia đình trên thế giới, và Hàn Quốc cũng không phải ngoại lệ. Bác sĩ là nghề được trọng vọng bậc nhất tại quốc gia này, với mức lương và sự đãi ngộ cao hơn rất nhiều so với ngành nghề khác. Cũng bởi thế mà con đường trở thành một bác sĩ tại Hàn Quốc không hề dễ dàng.
Để trở thành một bác sĩ có trình độ ở Hàn Quốc, sinh viên phải hoàn thành khóa học 6 năm bao gồm giáo dục đại học, nghiên cứu tiền lâm sàng và đào tạo thực tế. Dữ liệu từ Jongno Hagwon cho thấy để được nhận vào trường y xếp hạng thấp nhất ở Hàn Quốc, thí sinh cần phải vượt trội hơn 97,7% số học sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học khốc liệt Suneung. Yêu cầu này cao hơn đáng kể so với các khoa khác tại Đại học Quốc gia Seoul, ở mức 94,3%. Và để được nhận vào trường Y khoa SNU danh tiếng, thí sinh phải nằm trong top 0,8% học sinh điểm cao nhất tại kỳ thi đại học. Mặc dù vậy, trong 5 năm qua, đã có 2.131 sinh viên bỏ học tại ba trường đại học uy tín nhất Hàn Quốc là Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Hàn Quốc và Đại học Yonsei để đăng ký thi lại đại học vào các trường y.
Ông Lee Man-ki tại Viện Nghiên cứu Đánh giá Giáo dục Uway cho biết: "Việc nghỉ học ngay sau khi vào được ngôi trường hàng đầu Hàn Quốc, có thể là nỗ lực để được nhận vào các trường y, nha khoa hoặc đông y, vốn yêu cầu điểm cao hơn". Còn ông Seong Gwang-jin từng đứng đầu Viện Giáo dục Daejeon, nhận định: "Độ tuổi trung bình và thu nhập đã tăng lên trong xã hội Hàn Quốc, cũng như nhu cầu chăm sóc y tế. Mặt khác, số lượng tuyển sinh tại các trường y vẫn giữ nguyên, điều này khiến nghề y trở thành vị trí được thèm muốn và có thu nhập cao nhất". Nhận định này cũng là dự cảm cho một cuộc khủng hoảng sắp diễn ra.
Trên thực tế, sau khi ra trường, các sinh viên ngành y sẽ phải làm việc như một bác sĩ nội trú trong vài năm trước khi được nâng cấp thành bác sĩ chính. Theo Hiệp hội thường trú thực tập sinh Hàn Quốc, các bác sĩ thực tập và nội trú ở Hàn Quốc làm việc theo ca 36 giờ, so với ca làm việc dưới 24 giờ ở Mỹ. Báo cáo cho biết một nửa số bác sĩ trẻ ở Mỹ làm việc 60 giờ/ tuần hoặc ít hơn, trong khi các bác sĩ Hàn Quốc thường làm việc hơn 100 giờ. Với Ryu Ok Hada, anh cho biết mình làm việc hơn 100 giờ/ tuần tại một trong những bệnh viện đại học danh tiếng nhất đất nước, với mức lương từ 2 triệu won đến 4 triệu won (1.500-3.000 USD)/ tháng, bao gồm cả tiền làm thêm giờ. Với những bác sĩ như Ryu, mức lương như vậy là quá thấp. Sự phân tầng giai cấp trong chính nghề y đang được bộc lộ ngày càng rõ và bào mòn sức lực của những bác sĩ như Ryu.
Báo cáo thường niên của Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc với số liệu tính đến năm 2020 cho thấy, một bác sĩ nhãn khoa trung bình kiếm được 290.000 USD/ năm, cao nhất trong số các lĩnh vực y tế ở nước này. Vị trí thứ hai là bác sĩ phẫu thuật thần kinh với 243.000 USD/ năm; bác sĩ da liễu với 212.000 USD/ năm; bác sĩ chuyên phục hồi chức năng với 209.000 USD/ năm. Ngược lại, thu nhập của bác sĩ nhi khoa là 100.000 USD/ năm, thấp nhất so với các bác sĩ ở bất kỳ lĩnh vực nào.
"Ở các nước phương Tây, các bệnh viện công chiếm hơn 50% số cơ sở y tế, nên các bác sĩ rất hoan nghênh quyết định có thêm đồng nghiệp, vì điều đó sẽ giúp giảm khối lượng công việc mà họ vẫn được trả số tiền tương đương. Tuy nhiên tại Hàn Quốc, nhiều bác sĩ điều hành phòng khám riêng, nên nếu có nhiều đối thủ cạnh tranh, họ sẽ không thể kiếm được nhiều tiền hơn trong tương lai. Đó là một cuộc chiến giành lợi nhuận", Jeong Hyoung-sun, Giáo sư quản lý y tế tại Đại học Yonsei nói. Trong khi đó, ở một số bệnh viện lớn tại Hàn Quốc, các bác sĩ trẻ thường chiếm tới 1/3 số bác sĩ và thường là những người gần bệnh nhân nhất. Đây chính là yếu tố đẩy những mâu thuẫn lên cao.
Giọt nước chính thức tràn ly khi Chính phủ Hàn Quốc quyết định tăng chỉ tiêu tuyển sinh ngành y thêm 2.000 sinh viên bắt đầu từ năm tới để giải quyết tình trạng thiếu bác sĩ. Các bác sĩ nội trú, những người cho rằng họ đang làm việc quá sức, bị trả lương thấp và không được lắng nghe, không đồng ý với điều này. Ngày 19/2, các bác sĩ như Ryu, Park Dan cùng hàng trăm bác sĩ nội trú đã nộp đơn nghỉ việc. 10 ngày sau, con số này đã lên tới gần 10.000 bác sĩ tại 97 bệnh viện trên toàn quốc. Từ 20/2, hơn 80% bác sĩ liễu, phẫu thuật thẩm mỹ...), đặc biệt là ở các bệnh viện tại thủ đô Seoul. Nếu tăng số lượng bác sĩ, tỷ lệ cạnh tranh trong ngành sẽ cao hơn và chất lượng bác sĩ sẽ đi xuống do phải đào tạo quá nhiều sinh viên cùng một lúc.
Với những lý lẽ ấy, hơn 2/3 số bác sĩ nội trú của Hàn Quốc đã đình công, theo Bộ Y tế nước này, dẫn đến số ca phẫu thuật tại các bệnh viện đa khoa giảm 50% và số bệnh nhân nhập viện giảm 24%. Các phòng cấp cứu tại các bệnh viện quân đội đã được cung cấp cho người dân sử dụng, trong khi chính phủ ủy quyền cho các y tá tiến hành các thủ tục y tế thường do bác sĩ thực hiện.
Nhưng đối mặt với cuộc khủng hoảng chưa từng có này, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol lại cứng rắn tuyên bố: "Đây không phải là vấn đề để đàm phán hay thỏa hiệp. Thật khó để biện minh trong bất kỳ trường hợp nào cho hành động tập thể nhằm lấy sức khỏe cộng đồng và mạng sống làm con tin, đồng thời đe dọa tính mạng và sự an toàn của con người". Đối với Chính phủ Hàn Quốc, việc có thêm bác sĩ là điều rất quan trọng để đối phó với một xã hội già đi nhanh chóng và sự chênh lệch giữa các khu vực. Theo tính toán, Hàn Quốc sẽ thiếu 15.000 bác sĩ vào năm 2035 để đáp ứng nhu cầu thay đổi nhân khẩu học. Đất nước này cần nhiều bác sĩ hơn để chuẩn bị cho một "xã hội siêu phát triển", khi người cao tuổi chiếm 20% dân số vào năm 2025 và 30% vào năm 2035.
"Hàn Quốc hiện là xã hội già hóa nhanh nhất thế giới. Chúng tôi sẽ trở thành “xã hội siêu già” vào năm tới. Hơn bất kỳ nhóm tuổi nào khác, người cao tuổi cần được chăm sóc y tế nhiều hơn, đồng nghĩa cần nhiều bác sĩ hơn", Andrew Eungi Kim, giáo sư văn hóa và xã hội học tại Đại học Hàn Quốc ở Seoul, nói. Chính phủ Hàn Quốc cho hay, số bác sĩ chỉ ở mức 2,2/1.000 người là thấp hơn nhiều so với mức trung bình 3,7 do các nước thành viên của OECD công bố. Vì vậy, Bộ Y tế Hàn Quốc dự đoán việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh theo kế hoạch sẽ phần nào giải quyết tình trạng thiếu bác sĩ. Chính phủ muốn tăng giới hạn hàng năm trên toàn quốc về số người mới theo học trường y từ 3.058 lên 5.058 vào năm 2025, một phần trong kế hoạch bổ sung 10.000 bác sĩ vào lực lượng lao động vào năm 2035. Giới hạn này được tăng lần cuối vào năm 1998.
Điều đáng nói ở đây, đó là những đề xuất của Chính phủ Hàn Quốc được phần lớn người dân ủng hộ. Một cuộc khảo sát do Liên đoàn Nhân viên chăm sóc sức khoẻ và y tế Hàn Quốc thực hiện vào tháng 12/2023 cho thấy, 89,3% người dân ủng hộ tăng chỉ tiêu tuyển sinh vào trường y. Thế nhưng, sự chưa trọn vẹn trong việc đáp ứng quyền và lợi ích của các bác sĩ nội trú hiện tại có lẽ đã dẫn đến cuộc khủng hoảng không hề mong muốn ở xứ sở kim chi.
Tính đến ngày 5/3, hành động nghỉ việc tập thể đã bước sang ngày tuần thứ ba, bất chấp việc chính phủ Hàn Quốc yêu cầu các bác sĩ quay trở lại làm việc. Ông Lee Han-kyung, quan chức thuộc Bộ Nội vụ Hàn Quốc cho biết, chính phủ đang cân nhắc thực hiện cơ chế xử phạt vi phạm hành chính đối với khoảng 7.000 bác sĩ tập sự vẫn chưa quay trở lại làm việc theo yêu cầu của chính phủ và các cơ quan chức năng.
Còn với bác sĩ nội trú Park Dan, người tham gia làn sóng đình công từ những ngày đầu, nói anh không hoàn toàn phản đối ý tưởng tăng số lượng sinh viên y khoa. Tuy nhiên, Dan "không nghĩ kết luận cần tăng thêm 2.000 sinh viên y khoa mỗi năm đã được cân nhắc kỹ lưỡng và khách quan".